Trong cuoơc sông, con người có theơ chư mieđu tạ sự vaơt hieơn tượng mà khođng caăn định danh (tức là phi định danh hoá sự vaơt, hieơn tượng). Tuy nhieđn, định danh là moơt nhu caău cụa ngođn ngữ, đúng hơn là nhu caău cụa con người trước thê giới khách quan. “Con người caăn đên các teđn gĩi các đôi tượng xung
quanh như caăn đên khođng khí” [9; 167]. Định danh đã theơ hieơn khạ naíng tư duy
cụa con người, giúp ích cho tư duy cụa con người. “Tri giác cạm tính cho ta sự
vaơt, lí tính cho ta teđn gĩi sự vaơt” [55; 88].
Con người táo ra ngođn ngữ baỉng cách tri giác, phađn caĩt hieơn thực khách quan, gĩi teđn hieơn thực đeơ táo ra các đơn vị từ vựng và ghép những teđn gĩi ây lái đeơ táo ra các từ toơ và cađu. Cơ chê đeơ táo ra các đơn vị từ vựng là cơ chê định
danh mà cơ chê này là noơi dung quan trĩng cụa câu táo từ, bao goăm các phương thức định danh hieơn thực baỉng từ đơn, từ láy, từ phái sinh và từ ghép. Còn cơ chê táo ra từ toơ và cađu là cơ chê toơ hợp cú pháp.
Theo Từ đieơn giại thích thuaơt ngữ ngođn ngữ hĩc thì định danh là “Sự câu
táo các đơn vị ngođn ngữ có chức naíng dùng đeơ gĩi teđn, chia tách các đốn cụa hieơn thực khách quan tređn cơ sở đó hình thành những khái nieơm tương ứng veă chúng dưới dáng các từ, cúm từ, ngữ cú và cađu” [118; 89].
Muôn định danh moơt khách theơ mới, người ta sử dúng những yêu tô ở bình dieơn cái bieơu hieơn và ở bình dieơn cái được bieơu hieơn đã có trong ngođn ngữ, tức là sử dúng những hình thức đã biêt đeơ bieơu hieơn moơt noơi dung mới dieên ra; hoaịc baỉng cách toơ chức lái các đơn vị đã có sẵn, những yêu tô đã có sẵn theo mođ hình nhât định. Б.А. Серебренников neđu ra cú theơ bạy phương thức định danh như sau: sử dúng toơ hợp ađm bieơu thị đaịc trưng nào đó trong sô các đaịc trưng cụa đôi tượng, mođ phỏng ađm thanh (tức tượng thanh), phái sinh, ghép từ, câu táo các bieơu ngữ đaịc ngữ, can – ke (hay sao phỏng), vay mượn [theo 98; 50,51]. Đó là những phương thức định danh trực tiêp.
Phương thức định danh còn được quy định bởi lối hình ngođn ngữ. Nguyeên Đức Toăn đưa ra moơt phương thức định danh nữa mà theo ođng là rât phoơ biên trong tiêng Vieơt, đó là cách chuyeơn nghĩa (aơn dú, hoán dú v.v.). Ví dú, mèo – gái
nhađn tình, tép riu – người hèn kém, gâu – hung dữ, hoên láo v.v. Đađy là phương thức định danh thứ câp hay gián tiêp. “Veă thực chât, phương thức định danh gián
tiêp gaĩn bó khaíng khít với sự chuyeơn nghĩa cụa các từ, (…). Sựï khác bieơt giữa định danh trực tiêp và sự chuyeơn nghĩa (tức định danh gián tiêp) chư là quan đieơm xem xét, hay từ góc đoơ nghieđn cứu. Cùng moơt hieơn tượng ngođn ngữ được xem xét từ góc đoơ danh hĩc và từ góc đoơ ngữ nghĩa hĩc” [98; 53].
Luaơn vaín cụa chúng tođi chư đeă ra nhieơm vú nghieđn cứu phương thức định danh trực tiêp (sử dúng toơ hợp ađm bieơu thị đaịc trưng nào đó trong sô các đaịc trưng cụa đôi tượng, mođ phỏng ađm thanh, ghép từ, vay mượn) mà khođng đaịt múc đích nghieđn cứu phương thức gián tiêp – chuyeơn nghĩa nói tređn.
1.2.2. Định danh từ vựng
1.2.2.1. Vài nét veă từ vựng hĩc
- Từ vựng là taơp hợp các từ và các đơn vị tương đương. Từ vựng hĩc là moơt chuyeđn ngành cụa ngođn ngữ hĩc. Từ vựng hĩc có những boơ mođn sau: từ nguyeđn hĩc, danh hĩc, ngữ nghĩa hĩc, từ đieơn hĩc.
- Danh hĩc goăm có teđn rieđng (nhađn danh và địa danh) và teđn chung. Nêu teđn chung là những từ chư moơt lớp đôi tượng cùng lối, lieđn heơ đên khái nieơm thì teđn rieđng chư là những kí hieơu định danh cho moơt đôi tượng cá bieơt, đơn lẹ, khođng có môi lieđn heơ đên bât kì moơt khái nieơm nào. Teđn chung và teđn rieđng đeău có nghĩa, nhưng teđn rieđng chư có nghĩa khi nó xác laơp được môi lieđn heơ trực tiêp giữa với đôi tượng được định danh. “Sự khác nhau giữa các từ chung với teđn
rieđng là nhóm từ thứ nhât mang tính khái quát cao nhât còn nhóm từ thứ hai mang tính định danh cao” [dăn theo 79; 12].
1.2.2.2. Định danh từ vựng
Hieơn thực thường được gĩi teđn theo cách tri nhaơn cụa con người. Sự gĩi teđn
này đã táo ra các từ, các cúm từ cô định, thành heơ thông từ vựng.
Định danh ở câp đoơ từ vựng là đaịc bieơt quan trĩng đôi với con người. “Với
khạ naíng đaịt teđn sự vaơt, con người hoàn toàn chiêm lĩnh được thê giới tự nhieđn cạ trong toăn tái cạm tính và cạ trong toăn tái lí tính cụa nó” [9; 194].
Sự gĩi teđn đeơ táo ra các từ (định danh sự vaơt) goăm ba yêu tô như sau: “thứ
tức là vỏ ađm thanh, vỏ ngữ ađm cụa từ, hoaịc là từ ngữ ađm; thứ hai, sự vaơt được gĩi baỉng từ đó; thứ ba, ý nghĩa mà từ gađy ra trong ý thức chúng ta. Tât cạ ba yêu tô này gaĩn với nhau…” [71; 34].
Teđn gĩi và khách theơ mà nó quy chiêu có môi lieđn heơ với nhau. Môi lieđn heơ ây có lí do hay khođng lí do, phi võ đoán hay võ đoán? Mác, AÍng-ghen, Leđ-nin khi bàn veă ngođn ngữ đã viêt: “Teđn gĩi moơt vaơt rõ ràng là khođng có lieđn can gì
đên bạn chât cụa sự vaơt đó cạ, tođi tuy có biêt người kia teđn là Giaĩc, nhưng văn khođng biêt ođng ta là người như thê nào cạ” [55; 28, 29]; hay: “teđn gĩi là moơt cái
ngău nhieđn, chứ khođng bieơu hieơn được chính ngay bạn chât cụa sự vaơt” [55; 89].
Theo F. de Saussure, “môi tương quan giữa cái bieơu hieơn và cái được bieơu hieơn là
võ đoán” hay “Tín hieơu ngođn ngữ là võ đoán” [73; 122]. Tuy nhieđn, ođng cũng lái
chia: võ đoán tương đôi và võ đoán tuyeơt đôi. Võ đoán tương đôi là các trường hợp: có lí do veă ađm thanh (từ tượng thanh), có lí do veă hình thái hĩc (câu táo từ), có lí do veă ngữ nghĩa (chuyeơn nghĩa).
Các tác giạ Nguyeên Thieơn Giáp, Đoàn Thieơn Thuaơt, Nguyeên Minh Thuyêt cũng quan nieơm: “Những khái nieơm được bieơu thị hoàn toàn do quy ước,
hay là do thói quen cụa taơp theơ quy định chứ khođng theơ giại thích lí do” [28; 56].
Đoê Hữu Chađu lái khẳng định: “nguyeđn taĩc táo thành các teđn gĩi là nguyeđn
taĩc có lí do”, nhưng “nguyeđn taĩc chi phôi các teđn gĩi trong hốt đoơng bình thường cụa nó là nguyeđn taĩc khođng có lí do” [9; 166].
Nguyeên Đứùc Toăn cũng cho raỉng các teđn gĩi đeău có lí do: “theo chúng tođi,
tât cạ mĩi kí hieơu ngođn ngữ đeău có lí do, chứ khođng phại là võ đoán” [98; 42].
OĐng laơp luaơn: “Khođng có lí do thì có lẽ khó mà đaịt được teđn gĩi cho moơt sự vaơt
mới. Trong lịch sử ngođn ngữ, có lẽ khođng có ngođn ngữ nào lây toơ hợp ađm vôn vođ nghĩa đeơ làm teđn gĩi cho moơt đôi tượng mới.” [98; 43].
Theo như sự hieơu biêt cụa chúng tođi thì định danh có theơ có lí do hoaịc khođng lí do. Từ đơn (sơ câp) lúc đaău khođng có lí do (trừ những từ mođ phỏng, bao goăm mođ phỏng hieơn thực và mođ phỏng câu ađm). “Trong tiêng Vieơt, những từ đơn
ađm tiêt thường khođng có cớ trực tiêp đeơ caĩt nghĩa”[105; 118]. Hoàng Tueơ trong ví dú veă nghĩa cụa từ “đaău”, “trađu”, “lúa” đã cho raỉng “khođng giại thích noơi vì sao
gĩi thê; có đi ngược leđn tới coơi nguoăn xa cụa ngođn ngữ thì nói chung cũng chẳng phát hieơn được môi quan heơ giữa moơt maịt là ađm thanh được phát ra, maịt khác là ý nieơm được gợi ra, trong những từ như thê cụa tiêng Vieơt, những từ đơn, thành moơt tiêng gĩi cụa toơ tieđn chúng ta đeơ lái thê và bađy giờ chúng ta cứ thê dùng…”
[106; 75, 76].
Hieơn nay, vieơc táo từ mới là những từ đơn đơn tiêt trong tiêng Vieơt là khođng theơ, maịc dù các ađm tiêt văn còn đeơ bieơu hieơn nghĩa theo nguyeđn lí võ đoán (“tiêng Vieơt có theơ có 11900 ađm tiêt. Nhưng hieơn nay mới có 6100 ađm tiêt
được dùng đeơ bieơu hieơn nghĩa” [99; 130]).
Còn từ ghép, yêu tô thứ hai – thứ câp, hoaịc chuyeơn nghĩa đeău có lí do. Đôi với tiêng Vieơt, các từ ghép được hình thành theo phương thức phú nghĩa. Song vieơc lựa chĩn yêu tô chính và phú như thê nào còn “bị chê định bởi
chính nêp nghĩ, nêp cạm, nêp tư duy cụa người Vieơt” [99; 132] nữa. Ví dú “máy làm lánh” được người Vieơt quy veă tụ bởi hình dáng cụa nó: tụ lánh.
Chúng tođi hình dung cơ sở định danh goăm hai dáng:
- Dáng khođng có lí do (võ đoán). Nêu ở lĩnh vực từ thì thường là từ đơn – định danh sơ câp. Ví dú: heo, meăn, xe, cại, đìa… Hay ngay cạ từ láy, chẳng hán:
chođm chođm, boăn boăn... cũng vaơy, chúng chẳng có lí do nào cạ, chư là “kĩ thuaơt”
ngođn ngữ thuaăn tuý mà thođi.
- Dáng có lí do (phi võ đoán), Г.В. Колщанский quan nieơm “sự cô định
ánh những đaịc trưng nhât định cụa moơt bieơu vaơt (denotat) – các thuoơc tính, phaơm chât và quan heơ cụa các đôi tượng và quá trình thuoơc phám vi vaơt chât và tinh thaăn, nhờ đó các đơn vị táo thành những yêu tô noơi dung cụa giao tiêp ngođn từ”
[dăõn theo 98; 33, 34]. Hay như Nguyeên Vaín Tu: “Cũng như trong các ngođn ngữ,
tiêng Vieơt có nhieău từ ghép hay từ đơn có cơ sở đeơ cho ta hieơu nghĩa. Cơ sở caĩt nghĩa từ có theơ ở vỏ ađm thanh hay ở các từ tô táo ra nó” [105; 118]. Chúng tođi hoàn toàn nhât trí với quan đieơm cụa F. de Saussure và Nguyeên Đức Toăn: từ tượng thanh có lí do tuyeơt đôi, từ ghép có lí do tương đôi. Dáng này bao goăm có lí do khách quan và có lí do chụ quan.
+ Lí do khách quan (đôi tượng định danh), yêu tô thứ hai - định danh thứ câp. Ví dú, từ hình dáng cụa đôi tượng: đaơu phúng, sở dĩ gĩi là “phúng” (hay “phoơng”) vì hát cụa lối đaơu này trođng giông maĩt chim phúng; hay từ màu saĩc cụa đôi tượng: ngựa tía cháy, vieơc đaịt teđn loài ngựa này là caín cứ vào màu lođng đỏ saơm cụa chúng v.v.
+ Lí do chụ quan (chụ theơ định danh) thường là teđn rieđng (trong địa danh, nhađn danh). Ví dú, Đoê Cử Nhađn (teđn người), Nguyeên Thanh Bách (teđn người),
Gioăng Nhãn (teđn đât), Tađn Hieơp (teđn đât)… Cũng có khi teđn rieđng khođng có lí do.
Ví dú, sođng Cái (nhưng sođng lái khođng lớn), Nguyeên Thị Út (nhưng khođng phại con út)…
Có theơ quan nieơm raỉng toàn boơ thê giới xung quanh chúng ta được con người xác laơp thành hai tieơu thê giới: thê giới thực tái và thê giới bieơu tượng. Đó là những khách theơ định danh. Giữa khách theơ được định danh và chụ theơ định danh có những môi quan heơ khaíng khít.
Quá trình tađm lí dieên ra nơi con người trong quá trình định danh có lí do là: trước moơt khách theơ caăn định danh, với tât cạ những thuoơc tính đaịc trưng veă khách theơ ây thì con người chư caăn chĩn moơt thuoơc tính đaịc trưng nào đây đeơ
định danh mà thođi chứ khođng chĩn hêt tât cạ. Thođng thường, người ta chĩn những thuoơc tính cơ bạn, quan trĩng cụa đôi tượng đeơ định danh, “…khi định danh
moơt sự vaơt, khođng có gì lí tưởng hơn là chĩn ra được đaịc trưng nào đó thuoơc đaịc trưng bạn chât cụa sự vaơt đeơ làm cơ sở gĩi teđn nó” [98; 37]. Những thuoơc tính đó
phại là những thuoơc tính gaĩn với sự vaơt trong mĩi đieău kieơn, khođng có nó sự vaơt khođng theơ toăn tái, thuoơc tính đó bieơu thị bạn chât cụa sự vaơt định danh và phađn bieơt nó với sự vaơt khác.
Những đaịc trưng “noơi baơt” hay “noơi troơi” veă hình thức beđn ngoài như màu saĩc, hình dáng (hình dáng) cụa sự vaơt, hieơn tượng v.v. thường deê dàng tác đoơng tới thị giác cụa con người. Do đó, nó thường là thuoơc tính được con người chĩn làm teđn gĩi cho đôi tượng. “Khi gĩi teđn sự vaơt, người Vieơt đoăng thời nhân mánh
cạ đaịc trưng cụa chúng có theơ tri giác được baỉng maĩt. Thaơm chí moơt sự vaơt trừu tượng hay hình thù nhât định.” [98; 52]. Chẳng hán: tâm và bức được phađn bieơt
bởi hình dáng cú theơ trong khođng gian vào thời đieơm nói, treo thẳng đứng, trong khung thì người Vieơt ở Nam Boơ gĩi là bức hình, tư thê naỉm, khođng đeơ trong khung thì gĩi là tâm hình; vieđn và hát được phađn bieơt veă kích thước ở thời đieơm nói, kích thước lớn: vieđn ngĩc, kích thước nhỏ: hát ngĩc… Hoaịc, sự vaơt như phoơi, được người Vieơt hình dung thành “lá” (lá phoơi), thành “buoăng” (buoăng phoơi);
lòng, được hình dung thành tâm mỏng, phẳng (tâm lòng). Người Nam Boơ hình
dung dá dày là “bao” (bao tử), cái đèn thaĩp baỉng daău hoạ được người Nam Boơ hình dung như “cađy” (cađy đèn), cái bút thành “cađy” (cađy viêt)“ v.v.
Tuy nhieđn, có lúc, cùng toăn tái cạ hai đaịc trưng được chĩn đeơ định danh (lưỡng khạ). Ngay trong moơt phương ngữ cũng có trường hợp này. Ví dú, noăi áp
suât (cách thức), noăi haăm (cođng dúng)…trong PNBB; aín lót lòng (có nét nghĩa
dưới lực ép, khođng cho troêi daơy, khođng cho noơi leđn” cụa “daỉn” [65; 236]) trong PNNB…
Những gì được con người nhaơn thức giông nhau, chúng cùng moơt lối, thì tređn nguyeđn taĩc, chúng được gĩi teđn như nhau. Ví dú, đaău (người), đaău (gà)… Nêu như nhieău đôi tượng có chung nhau thuoơc tính cơ bạn thì khi đaịt teđn từng cá theơ, người ta buoơc phại chĩn những thuoơc tính khođng cơ bạn. Thuoơc tính này tuy khođng cơ bạn nhưng lái có giá trị khu bieơt cá theơ này với cá theơ khác, và như vaơy lúc này nó lái trở thành thuoơc tính cơ bạn. Ví dú, nước ròng là nước thuỷ trieău
xuông, nhưng nêu xuông đên mức gaăn như khođng còn nước, chư còn moơt đường nước nhỏ giữa lòng sođng thì có ròng raịc, mực nước gaăn sát đáy sođng thì ròng
sát…
Teđn gĩi có vai trò quan trĩng đôi với tư duy biêt chừng nào. “Nhờ các teđn
gĩi mà sự vaơt, hieơn tượng thực tê khách quan toăn tái trong lí trí cụa chúng ta, phađn bieơt với sự vaơt, hieơn tượng khác cùng lối và khác lối” [10; 98, 99]; hay “…
các teđn gĩi làm cho tư duy trở neđn rành mách sáng sụa” [10; 99].
Qua định danh từ vựng, người ta khođng chư thây được lôi tư duy cụa coơng đoăng ngođn ngữ như thê nào mà còn thây được bóng dáng cụa tađm lí dađn toơc hay vẹ đoơc đáo rieđng cụa ngođn ngữ đó. Sự khác nhau veă “hình thái beđn trong cụa từ” (Humboldt) chính là do sự lựa chĩn khác nhau thuoơc tính nào cụa sự vaơt đeơ đaịt teđn cho sự vaơt đó. Cũng là moơt sự vaơt, moơt hieơn tượng như nhau nhưng có theơ được khúc xá khác nhau tuỳ ngođn ngữ vào trong ý nghĩa cụa các từ ngữ. “Trong
quá trình táo ra các từ, có ý nghĩa lớn lao là vân đeă lựa chĩn “đaịc trưng nào đó đaơp vào maĩt mà tođi lây làm đái dieơn cho đôi tượng đeơ làm cơ sở gĩi teđn đôi tượng. Vai trò cụa vieơc lựa chĩn này bị quy định bởi moơt lốt nhađn tô, trong đó moơt phaăn thuoơc veă những đaịc đieơm sinh lí cụa con người, moơt phaăn thuoơc veă các chức naíng và cơ chê cụa lời nói” [98; 34].
Thaơm chí, cách định danh còn cho chúng ta thây được đaịc đieơm cụa lối hình ngođn ngữ đó: “đaỉng sau các cách định danh từ vựng còn có cạ bóng dáng
cụa tađm lí dađn toơc và phaăn nào theơ hieơn được nét rieđng cụa moơt ngođn ngữ” [72; 36]; hay: “Câu táo từ như thê nào, tức định danh hieơn thực như thê nào, là moơt
tieđu chí quan trĩng đeơ phađn chia các lối hình ngođn ngữ” [72; 125].
Ngođn ngữ phạn ánh thê giới khách quan và là chiêc caău nôi giữa con người với hieơn thực. Trình đoơ nhaơn thức thê giới, mức đoơ tư duy cụa con người theơ hieơn qua ngođn ngữ cụa hĩ. Heơ thông từ vựng trong ngođn ngữ càng phong phú chứng tỏ con người nhaơn thức thê giới hieơn thực càng sađu saĩc: “heê dađn toơc nào nhaơn thức veă moơt mạng hieơn thực nào đó sađu saĩc thì heơ thông từ vựng định danh tương ứng bao giờ cũng phong phú” [72; 35]. Dađn toơc, địa phương tiêp xúc, cĩ
xát với hieơn thực nào nhieău nhât thì vôn từ vựng định danh veă mạng hieơn thực đó