Khái nieơm veă phương ngữ, từ địa phương, vân đeă phađn vùng phương ngữ và xác định vùng phương ngữ Nam Boơ

Một phần của tài liệu In order to become competent in a foreign language, it is important for language learners not only to acquire new vocabularies and a new set of phonological and syntactic rules but also to learn what Wilson (1986) (Trang 33 - 37)

1.1.4.1.1. Phương ngữ

Theo Đái Xuađn Ninh, Nguyeên Đức Dađn, Nguyeên Quang, Vương Toàn: “Phương ngữ là hình thức ngođn ngữ có heơ thông từ vựng, ngữ pháp và ngữ ađm

rieđng bieơt được sử dúng ở moơt phám vi lãnh thoơ hay xã hoơi hép hơn là ngođn ngữ. Là heơ thông kí hieơu và quy taĩc kêt hợp có nguoăn gôc chung với heơ thông khác được coi là ngođn ngữ (cho toàn dađn toơc) các phương ngữ (có người gĩi là tiêng địa phương, phương ngođn) khác nhau trước hêt là ở cách phát ađm, sau đó là vôn từ vựng” [theo 118; 232]. Hay ngaĩn gĩn hơn như định nghĩa cụa Hoàng Thị

Chađu: “Phương ngữ là moơt thuaơt ngữ ngođn ngữ hĩc đeơ chư sự bieơu hieơn cụa ngođn

ngữ toàn dađn ở moơt địa phương cú theơ với những nét khác bieơt cụa nó so với ngođn ngữ toàn dađn hay với moơt phương ngữ khác“[8; 24].

Ở đađy, chúng tođi thây cũng caăn phađn bieơt ngođn ngữ toàn dađn và phương ngữ. Phương ngữ chư là biên theơ cụa ngođn ngữ toàn dađn. Tuy nhieđn, phương ngữ là moơt heơ thông hoàn chưnh rieđng cụa nó chứ khođng phại là “moơt cái nhánh được tách ra từ thađn cađy” [8; 54] ngođn ngữ toàn dađn. Ngođn ngữ toàn dađn cũng khođng phại là cái trừu tượng còn phương ngữ là cái cú theơ. “Phương ngữ cũng như ngođn

ngữ toàn dađn đeău có maịt trừu tượng và maịt cú theơ” [8; 54]. 1.1.4.1.2. Từ địa phương

Trong Từ vựng hĩc tiêng Vieơt, Nguyeên Thieơn Giáp viêt: “Từ địa phương

là những từ được dùng hán chê ở moơt hoaịc moơt vài địa phương, từ địa phương là moơt dáng biên theơ cụa vôn từ vựng cụa ngođn ngữ dađn toơc” [26; 292].

Từ đieơn giại thích thuaơt ngữ ngođn ngữ hĩc cũng giại thích: “Từ cụa moơt phương ngữ thuoơc moơt ngođn ngữ dađn toơc nào đó và chư phoơ biên trong phám vi lãnh thoơ cụa địa phương đó” [118; 339].

Từ địa phương phát sinh do khoạng cách địa lí, đieău kieơn tự nhieđn, sự kieơn lịch sử, phong túc, taơp quán xưa cụa moơt coơng đoăng người.

1.1.4.1.3. Phađn vùng phương ngữ cụa tiêng Vieơt

Veă phađn vùng phương ngữ cụa tiêng Vieơt, có rât nhieău quan đieơm khác nhau và cũng hêt sức phức táp. Có quan đieơm cho raỉng tiêng Vieơt khođng có vùng phương ngữ nào cạ mà chư có moơt ngođn ngữ tiêng Vieơt mà thođi. Nhưng cũng có quan đieơm cho là hai, là ba, là bôn, hoaịc thaơm chí là naím vùng phương ngữ (theo 8; 85-88]. Cú theơ:

+ S.C. Thomson là người đưa ra quan đieơm khođng chia vùng phương ngữ cụa tiêng Vieơt.

+ H. Maspero, M.V. Gordina và I. S. Bustrov có cùng quan đieơm chia hai vùng phương ngữ: phương ngữ Baĩc và phương ngữ Trung (tiêng mieăn Nam giông phương ngữ Baĩc). Hoàng Pheđ cũng chia làm hai vùng nhưng ranh giới có khác: tiêng mieăn Baĩc (Hà Noơi), tiêng mieăn Nam (có thành phô Hoă Chí Minh), ở khu vực giữa là vùng chuyeơn tiêp.

+ Quan đieơm chia ba vùng phương ngữ: phương ngữ Baĩc (Thanh Hoá và Baĩc Boơ), phương ngữ Trung (từ Ngheơ An đên Đà Nẵng) và phương ngữ Nam (từ Đà Nẵng trở vào). Đađy là quan đieơm cụa nhieău nhà nghieđn cứu mà tieđu bieơu là Hoàng Thị Chađu.

+ Các đái dieơn cho quan đieơm chia làm bôn vùng phương ngữ có Nguyeên Kim Thạn: phương ngữ Baĩc (Baĩc Boơ và moơt phaăn Thanh Hoá), phương ngữ Trung Baĩc (phía nam Thanh Hoá đên Bình Trị Thieđn), phương ngữ Trung Nam (từ Quạng Nam đên Phú Khánh), phương ngữ Nam (từ Thuaơn Hại trở vào); Nguyeên Vaín Ái: phương ngữ Baĩc Boơ (từ các tưnh bieđn giới phía Baĩc đên Thanh Hoá), phương ngữ Baĩc Trung Boơ (từ Ngheơ Tĩnh đên Bình Trị Thieđn), phương ngữ Nam Trung Boơ (từ Quạng Nam - Đà Nẵng đên Thuaơn Hại), phương ngữ Nam Boơ (từ Đoăng Nai, Sođng Bé đên mũi Cà Mau).

+ Chia làm naím vùng phương ngữ: phương ngữ mieăn Baĩc (Baĩc Boơ và Thanh Hoá), phương ngữ Trung tređn (từ Ngheơ An đên Quạng Trị), phương ngữ Trung giữa (từ Thừa Thieđn đên Quạng Ngãi), phương ngữ Trung dưới (từ Bình Định đên Bình Tuy), phương ngữ Nam (từ Bình Tuy trở vào) là quan đieơm cụa Nguyeên Bát Túy.

Các ý kiên, quan đieơm tređn đeău lây trước hêt ngữ ađm làm tieđu chí chính đeơ phađn chia các vùng phương ngữ. Nêu lây theđm tieđu chí từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp thì cũng chư dừng ở những vùng phương ngữ lớn mà thođi.

1.1.4.1.4. Xác định vùng phương ngữ Nam Boơ

Tiêng Vieơt xuât hieơn ở vùng địa lí từ Thuaơn Hại trở vàøo, Hoàng Pheđ gĩïi là tiêng mieăn Nam, nơi có Sài Gòn (tp HCM) là trung tađm (trong bài “Ý kiên veă moơt vân đeă nhỏ: ưu hay iu?”, Ngođn ngữ sô 4/ 1973). Nguyeên Kim Thạn, Nguyeên Trĩng Báu, Nguyeên Vaín Tu gĩi là phương ngữ Nam [84; 51-69]. Tiêng Vieơt ở vùng địa lí từ Bình Tuy trở vào, Nguyeên Bát Tũ cũng gĩi là phương ngữ Nam (trong bài “Ngữ Vieơt tređn đât Vieơt”, Vaín hoá nguyeơt san, Sài gòn 1961, sô 64). Tiêng Vieơt ở vùng địa lí trại dài từ đèo Hại Vađn đên cực nam Toơ quôc, Hoàng Thị Chađu gĩi là phương ngữ Nam [8; 90]. Tiêng Vieơt ở vùng địa lí từ Quạng Nam trở vào, Cao Xuađn Háo cho là phương ngữ mieăn Nam [29; 120, 121)].v.v

Từ thê kư XVII, xuât hieơn tiêng Vieơt ở địa phương Nam Boơ - vùng địa lí từ Đoăng Nai, Sođng Bé đên mũi Cà Mau. Tiêng Vieơt ở vùng này được Nguyeên Vaín Ái [2; 10], Traăn Thị Ngĩc Lang [48; 7], Hoă Leđ [52; 229, 230], Bùi Khánh Thê [87; 77], Cao Xuađn Háo [29; 120] v.v. gĩi là phương ngữ Nam Boơ.

Như vaơy, khođng gian địa lí cụa tiêng mieăn Nam, phương ngữ mieăn Nam hay

phương ngữ Nam được các tác giạ xác định khá roơng. Khođng gian địa lí cụa phương ngữ Nam Boơ được xác định hép hơn. Ranh giới PNNB trùng với ranh giới

địa lí tự nhieđn Nam Boơ mà chúng ta đang quan nieơm hieơn nay. Đađy cũng là quan đieơm trong vieơc xác định vùng PNNB cụa chúng tođi ở đeă tài này.

Một phần của tài liệu In order to become competent in a foreign language, it is important for language learners not only to acquire new vocabularies and a new set of phonological and syntactic rules but also to learn what Wilson (1986) (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w