NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
2.2.1. Thực trạng chớnh sỏch hỗ trợ giải quyết việc làm cho thanh niờn ngoại thành Hà Nội thành Hà Nội
Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới, phỏt triển kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo đó gúp phần tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để thanh niờn cú cơ hội tự tạo việc làm và cú việc làm, đỏp ứng yờu cầu bức xỳc về đời sống, gúp phần ổn định tỡnh hỡnh kinh tế xó hội.
Một trong 6 mục tiờu của Chiến lược phỏt triển thanh niờn Việt Nam đến năm 2010 được Chớnh phủ phờ duyệt ngày 29/4/2003 là cố gắng giảm thiểu tỡnh trạng thất nghiệp, thiếu việc làm trong thanh niờn; nõng cao thu nhập cho thanh niờn và gia đỡnh trẻ. Trong đú nờu rừ chỉ tiờu cụ thể là: "Tạo thờm nhiều việc làm mới, phấn đấu khoảng 1 - 1,1 triệu thanh niờn được giải quyết việc làm mỗi năm”.
Theo số liệu thống kờ của Tổng cục Thống kờ tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn khu vực đồng bằng Sụng Hồng, trong đú cú Thành phố Hà Nội tăng 76,08% (năm 2002) lờn khoảng 80,7% (năm 2006). Cơ cấu lao động của thành phố Hà Nội chuyển dịch theo hướng tăng lao động cho sản xuất cụng nghiệp, xõy dựng và cỏc ngành dịch vụ, giảm lao động nụng nghiệp và lõm nghiệp từ 0,53% (năm 2002) xuống cũn 0,38% (năm 2007), bỡnh quõn mỗi năm giảm 0,025% lao động nụng nghiệp 13. Tỷ lệ thanh niờn Việt Nam núi chung cú việc làm tăng trung bỡnh 3,1% năm 18.
Tuy nhiờn, như ở trờn đó phõn tớch thỡ số lượng TNNT ngoại thành Hà Nội tham gia lực lượng lao động ngày một tăng (chưa kể số lượng dõn di cư từ cỏc vựng lõn cận). Vỡ vậy, càng gõy sức ộp đối với cỏc cấp chớnh quyền thành phố Hà Nội trong việc hỗ trợ giải quyết việc làm cho TNNT
Từ năm 2005 đó cú Quyết định 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về chớnh sỏch hỗ trợ DN ngắn hạn cho lao động nụng thụn. Theo quyết định này, mỗi nụng dõn bị thu hồi đất được hỗ trợ 300 nghỡn đồng /người /thỏng. Kinh phớ trờn được phõn bổ về cỏc cơ sở DN ở địa phương chứ khụng cấp trực tiếp cho người dõn. Tuy
nhiờn, cỏc cơ sở DN ở địa phương lại khụng mặm mà với việc hỗ trợ nụng dõn chuyển đổi nghề nghiệp. Vậy là người dõn mất đất cũng chẳng thể "đổi nghiệp"! Trước đõy, Hà Nội cũng đó xõy dựng đề ỏn về một số giải phỏp hỗ trợ ổn định đời sống, đào tạo nghề và việc làm cho cỏc hộ dõn vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp. Với 4 giải phỏp: Thành lập quỹ hỗ trợ, ổn định đời sống, phổ cập giỏo dục, học nghề và việc làm cho cỏc hộ dõn bị thu hồi trờn 30% đất sản xuất nụng nghiệp. Tuy nhiờn, thực tế những hỗ trợ này chưa mang lại hiệu quả như mong muốn. Trong khi nụng dõn than phiền khụng cú việc làm, nhưng lại chỉ một số ớt biết tổ chức học, chuyển nghề. Rừ ràng, trước một bối cảnh đầy thỏch thức mới như hiện nay thỡ chỳng ta cần phải đỏnh giỏ lại toàn diện cỏc giải phỏp.
Bờn cạnh đú, do phần lớn TNNT khụng cú tay nghề, trỡnh độ nờn sau khi bị mất đất, họ xin vào cỏc cụng ty, xớ nghiệp đúng trờn địa bàn đều bị trả về vỡ khụng thể đỏp ứng yờu cầu cụng việc. Một số rất ớt thanh niờn được chớnh quyền cho tham gia vào cỏc lớp đào tạo nghề thỡ xin được vào cỏc cụng ty, xớ nghiệp để làm cụng nhõn nhưng chẳng làm được bao lõu vỡ cụng ty, xớ nghiệp khụng cú việc làm thường xuyờn, trả lương bốo bọt, khụng cú chế độ đói ngộ, ưu tiờn.
Trước thực trạng này, thời gian qua nhiều địa phương trong vựng quy hoạch đụ thị ở Hà Nội đó quyết định lập phương ỏn liờn kết với cỏc trường DN để tạo điều kiện cho con em nụng dõn được theo học sau khi giải phúng mặt bằng. Tuy nhiờn, như thế vẫn chưa đủ. Để đảm bảo cho người dõn mất ruộng cú việc làm, cỏc địa phương cần thống nhất ưu tiờn cho con em những hộ cú ruộng bị thu hồi được hưởng chớnh sỏch đào tạo và tỡm việc làm trong cỏc doanh nghiệp thuộc khu cụng nghiệp và tại cỏc khu chung cư. Ngoài cỏc chớnh sỏch hỗ trợ về việc làm, địa phương cũng đầu tư, mở rộng thờm cỏc chợ thương mại để tạo mụi trường kinh doanh, buụn bỏn cho bà con nụng dõn, giải quyết một phần lao động dụi dư ở địa phương.
Tại kế hoạch thực hiện Chương trỡnh 05-Ctr/TU về phỏt triển kinh tế ngoại thành và từng bước hiện đại hoỏ nụng thụn giai đoạn 2006-2010, những hướng đi khỏ cụ thể cũng đó được xỏc định như: Triển khai cỏc dự ỏn vựng hoa tập trung Tõy Tựu (Từ Liờm); vựng rau an toàn Yờn Mỹ, Duyờn Hà (Thanh Trỡ); Đặng Xỏ, Văn Đức (Gia Lõm); Võn Nội, Nam Hồng (Đụng Anh); Thanh Xuõn (Súc Sơn). Cỏc vựng trũng ở một số huyện ngoại thành cũng cú hướng chuyển đổi sang nuụi trồng thuỷ sản. Hỡnh thành vựng chăn nuụi bũ chất lượng cao ở Súc Sơn, Gia Lõm...
Để chuyển dịch cơ cấu lao động, Chương trỡnh 05 - Ctr/TU cũng đó xỏc định việc xõy dựng cỏc trung tõm đào tạo nhõn lực kết hợp giải quyết việc làm tại 4 huyện ngoại thành. Việc xõy dựng cỏc trung tõm được gắn kết với thực hiện đề ỏn DN ngắn hạn cho lao động nụng thụn và xõy dựng đề ỏn chuyển đổi nghề, giải quyết lao động cho vựng bị mất đất.
Bờn cạnh việc tỡm hướng để hiện đại hoỏ cho sản xuất và cơ sở hạ tầng, một vấn đề khụng kộm phần quan trọng đú là xỏc lập và thực hiện quy hoạch kiến trỳc khụng gian nụng thụn ngoại thành phự hợp với quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, hài hoà giữa tớnh truyền thống và hiện đại. Giữ gỡn một số làng cổ, làng nghề, khu di tớch lịch sử - văn hoỏ, xõy dựng mới làng, xó sinh thỏi để phỏt triển du lịch là thế mạnh tiềm năng và quý giỏ của vựng ngoại