Định hướng hỗ trợ, giải quyết việc làm của thành phố Hà Nội đến năm

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp hỗ trợ giải quyết việc làm cho thanh niên ngoại thành Hà Nội ppt (Trang 63 - 65)

2002 2003 2004 2005 20062007 Trường cụng nhõn

3.1.2. Định hướng hỗ trợ, giải quyết việc làm của thành phố Hà Nội đến năm

2010

Trong thời gian tới, phỏt huy những thành tựu đó đạt được nhằm khớch lệ, cũng như khai thỏc tiềm năng, thế mạnh của thủ đụ Hà Nội, Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của Thủ đụ đến năm 2010 đó đặt ra giai đoạn 2006-2010 như sau:

- Phỏt triển sản xuất và tạo việc làm đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Hà Nội đạt 11-12%/năm, trong đú nụng nghiệp tăng 3%, trồng trọt là 1% và chăn nuụi thuỷ sản là 5,7%, cụng nghiệp và xõy dựng tăng 14,5%, dịch vụ tăng 8,5%. Tỉ trọng cỏc ngành thương mại, du lịch, dịch vụ chiếm khoảng 56% ((nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn 9- 10%/năm); tỉ trọng cụng nghiệp và xõy dựng chiếm khoảng 42% nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn là 14%/năm); tỉ trọng nụng nghiệp đến năm 2010 chỉ cũn khoảng 2% với tốc độ tăng trưởng sản xuất đạt 3,7-4%/năm. Cần đảm bảo đầu tư tồn xó hội trong GDP tăng 10-12% hàng năm (khoảng 50%).

- Thành phố đó xõy dựng Chương trỡnh giải quyết việc làm đến năm 2010, với những chỉ tiờu về lao động - việc làm Hà Nội đến năm 2010 là:

+ Giải quyết việc làm cho khoảng 82 - 85.000 LĐ;

+ Giảm tỉ lệ thất nghiệp xuống 5,5%, đưa thời gian sử dụng LĐ nụng thụn lờn 90%; + Đưa tỉ lệ LĐ qua đào tạo lờn 65%, trong đú đào tạo nghề đạt 25-30%;

+ Nõng tỉ lệ lực lượng LĐ tham gia thị trường LĐ lờn 60% 20.

- Nõng cao chất lượng lao động trẻ được thành phố đặc biệt chỳ trọng. Với chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực cho 20 năm và những kế hoạch đào tạo ngắn hơn, trong 5 năm hay 10 năm, thành phố tập trung phỏt triển mạnh hệ thống trung học chuyờn nghiệp, dạy nghề theo hướng đồng bộ về cơ cấu, ưu tiờn cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn, cụng nghệ cao như năng lượng, vi điện tử, tự động húa, cụng nghệ sinh học... Đồng thời, thành phố cũng cú cỏc chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài, đói ngộ giỏo viờn, cơ chế ưu đói để khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, tổ chức cỏ nhõn tham gia vào cụng tỏc đào tạo, chuyển đổi nghề cho người lao động, đặc biệt là thanh niờn nụng thụn.

- Thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động trẻ nụng thụn, thành phố Hà Nội đó triển khai đề ỏn “một số giải phỏp hỗ trợ ổn định đời sống, học tập, đào tạo nghề và việc làm cho lao động vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp giai đoạn 2008-2010”. Với chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế đi liền với chuyển đổi cơ cấu

lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập, phỏt triển nụng thụn, trước hết là tạo việc làm và ổn định đời sống cho nhõn dõn vựng thu hồi đất. Theo đú, sẽ cú 9.000 người được dạy nghề, tổng kinh phớ thực hiện là 8,65 tỷ đồng 22. Đề ỏn sẽ hỗ trợ tiền học phớ và tiền đúng gúp

cơ sở vật chất trường học (theo mức quy định của trường cụng lập) cho học sinh ở độ tuổi phổ cập phổ thụng; thời gian hỗ trợ 03 năm; nếu gia đỡnh cú khú khăn sẽ hỗ trợ tiếp. Hỗ trợ một lần kinh phớ đào tạo một nghề cho người trong độ tuổi lao động, cú nhu cầu học nghề bằng hỡnh thức cấp thẻ học nghề, do quỹ chi cho cơ sở đào tạo nghề (kể cả doanh nghiệp tự đào tạo và tuyển dụng lao động lõu dài); khụng trực tiếp chi cho người học, mức tối đa khụng quỏ 6 triệu đồng/thẻ. Đối với những nghề cú trỡnh độ cao, chi phớ đào tạo lớn, người cú nhu cầu học cú trỏch nhiệm đúng gúp 21.

- Đẩy mạnh cỏc hoạt động thụng tin thị trường lao động, song song với xỳc tiến việc làm. Tiếp tục triển khai Đề ỏn phỏt triển thị trường lao động Thành phố Hà Nội giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2015”:

+ Phỏt triển thị trường lao động theo hướng mở, thực hiện cỏc biện phỏp kớch cầu lao động, cỏc doanh nghiệp Nhà nước sẽ nhanh chúng được sắp xếp lại theo hướng cổ phần húa, tập trung đầu tư theo chiều sõu, hiện đại húa thiết bị cụng nghệ, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh để phỏt triển và thu hỳt lao động trẻ của Thủ đụ.

+ Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng sản xuất hàng húa, phỏt triển cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp, đẩy mạnh dịch vụ, khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề.

+ Chỳ trọng phỏt triển mạnh quan hệ kinh tế với nước ngoài bằng nhiều hỡnh thức để tạo nguồn xuất khẩu lao động tại chỗ, tăng đầu tư khai thỏc, mở rộng xuất khẩu lao động sang cỏc khu vực, thị trường truyền thống và một số thị trường mới; khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn tạo việc làm, ưu tiờn vốn vay cho cỏc doanh nghiệp thu hỳt, sử dụng nhiều thanh niờn nụng thụn.

+ Đầu tư xõy dựng trung tõm giao dịch lao động đạt tiờu chuẩn khu vực với trang thiết bị hiện đại. Đõy sẽ là đầu mối cung cấp cỏc thụng tin đầy đủ nhất về cung - cầu lao động trờn thị trường.

+ Xõy dựng hệ thống thụng tin bao gồm hướng nghiệp dạy nghề; dịch vụ việc làm; thống kờ thị trường lao động... cũng sẽ được thiết lập từ thành phố đến từng huyện và xó.

+ Củng cố, tổ chức lại cỏc trung tõm giới thiệu việc làm, thành phố sẽ xõy dựng thờm cỏc điểm giới thiệu việc làm tạm thời miễn phớ cho thanh niờn nụng thụn và lao động nhập cư.

+ Tăng cường vai trũ quản lý của Nhà nước, tuyờn truyền, phổ biến rộng rói chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước về việc làm, đào tạo nghề và cỏc vấn đề liờn quan đến thị trường lao động sẽ được phổ biến sõu rộng tới thanh niờn ngoại thành, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch đối với người lao động cũng được đẩy mạnh. Cụng đoàn và cỏc tổ chức đoàn thể cần cú vai trũ quan trọng trong việc điều tiết thị trường lao động và bảo vệ quyền lợi hợp phỏp cho người lao động.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp hỗ trợ giải quyết việc làm cho thanh niên ngoại thành Hà Nội ppt (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)