Đặc điểm kinh tế-xó hộ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp hỗ trợ giải quyết việc làm cho thanh niên ngoại thành Hà Nội ppt (Trang 32 - 37)

Trong cỏc năm thực hiện cụng cuộc đổi mới, Thủ đụ Hà Nội cú sự phỏt triển nhanh chúng về kinh tế - xó hội, cú vai trũ to lớn trong thỳc đẩy phỏt triển toàn vựng và cả nước. Thủ đụ Hà Nội đó phỏt huy cỏc lợi thế về nguồn lực cú trỡnh độ văn hoỏ và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật; tập trung phần lớn cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ; hệ thống đào tạo, DN khỏ phỏt triển; là trung tõm văn hoỏ chớnh trị của cả nước... để phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế toàn cầu. Cỏc thành tựu đạt được của Thủ đụ Hà Nội được thể hiện ở một số chỉ tiờu cơ bản về phỏt triển kinh tế của Hà Nội như sau: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Thủ đụ Hà Nội cú tốc độ tăng hàng năm khỏ cao, tương đối ổn định trong nhiều năm (xem biểu đồ 2.1)

12.08 11.5 11.16 11.12 11.1 10.3 8.48 8.2 8.4 7.69 7.24 7.0 0 2 4 6 8 10 12 14 2002 2003 2004 2005 2006 2007 T ố c đ ộ t ăng G D P ( % )

Tốc độ tăng của Hà Nội Tốc độ tăng GDP của cả nước

Nguồn: Cục Thống kờ Thành phố Hà Nội [6].

Nhịp độ tăng trưởng GDP trong thời kỳ 1991-1995 là 12,5%; 1996-1998 là 11,6%. GDP đầu người đạt 660 USD (1998), nhịp độ tăng trưởng 5%/ năm. Trong những năm thực hiện chủ trương đổi mới, phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, Hà Nội cú tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước. Năm 2002, tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước là 7,0% và Hà Nội là 10,3%, con số này năm 2005 là 8,4 và 11,16%, năm 2007 là 8,48 và 12,08%. Vị thế kinh tế của thành phố so với cả nước ngày càng cao, tổng sản phẩm nội địa của thành phố Hà Nội trong GDP cả nước năm 2002 là 7,75%, năm 2003 là 8,15% và năm 2006 là 8,96%.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp năm 2006 (tớnh theo giỏ so sỏnh năm 1994) so với năm 2002 tăng 102,96% 13 (trung bỡnh 20,6%/năm) riờng năm 2007 tăng 21,4% so với năm 2006 14; nhiều ngành, nghề, truyền thống được khụi phục phỏt triển thành cỏc làng nghề, vấn đề lao động, giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập của người lao động từng bước được giải quyết.

Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu phỏt triển kinh tế của Hà Nội thời kỳ 2002-2007

Chỉ tiờu

Đơn vị tớnh

Tổng sản phẩm nội địa (giỏ hiện hành) Triệu đồng 41944 49090 59210 76006 90929 107743 Dõn số trung bỡnh 1000 người 2926,6 3007,5 3088,7 3182,7 3283,6 3394,6 Tổng sản phẩm

nội địa bỡnh quõn đầu người (giỏ hiện hành)

triệu

đồng 14,3 16,3 19,2 24,6 27,7 31,8

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp bỡnh quõn đầu người (giỏ 1994) 1000 đồng 8373,4 10133 11849 13482 15379,8 17912, 5 Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp bỡnh quõn đầu người (giỏ 1994)

1000

đồng 475,6 476,5 467,2 478,8 458,0 454,8

Nguồn: Cục Thống kờ Thành phố Hà Nội, 2002-2007 6.

Trong những năm gần đõy, nụng nghiệp và nụng thụn ngoại thành Hà Nội đó cú những chuyển biến, về sản xuất nụng nghiệp cú sự tăng trưởng nhưng tốc độ tăng chậm hơn cụng nghiệp. Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp (theo giỏ so sỏnh năm 1994) từ năm 2002 đến năm 2006 chỉ tăng 8,03% 13 (trung bỡnh là 1,6%), riờng năm 2007 so với năm 2006 tăng 2,44% 14. Hàng năm, cú khoảng 1500-3000 ha đất nụng nghiệp được chuyển đổi

mục đớch sử dụng. Diện tớch trồng cõy lương thực cú hạt từ 62 nghỡn ha năm 2002 cũn 52,1 nghỡn ha vào năm 2007, tuy nhiờn do thõm canh, tăng năng suất nờn sản lượng lương thực cú hạt khụng giảm mà ngày một tăng lờn (từ 37,61 tạ/ha năm 2002 lờn 40,67 tạ/ha năm 2007).

Hệ quả là dõn cư làm nghề nụng giảm đi nhanh chúng trong những năm qua. Nhiều người dõn làm nghề nụng đó chuyển đổi sang cỏc ngành nghề phi nụng, lõm, thuỷ sản khỏc (xem bảng).

Bảng 2.2: Biến động của tỷ trọng lao động nụng, lõm, thuỷ sản

trong dõn cư 2001, 2006

Đơn vị tớnh:%

Cỏc chỉ tiờu 2001 2006

- Tỷ lệ hộ NLTS/Tổng số hộ 57,2 37,0

- Nhõn khẩu NLTS/ Tổng số nhõn khẩu 59,4 40,6

- Lao động trong độ tuổi/ Tổng số LĐ trong độ tuổi 58,3 40,3

Nguồn: Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn 15.

Sự phỏt triển của cỏc ngành, một mặt đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế cho thành phố, mặt khỏc đó tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố vận động tớch cực theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, tăng tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp và xõy dựng. Cơ cấu kinh tế của thành phố với ngành cụng nghiệp và dịch vụ là chủ yếu. Điều này được thể hiện ngay trong sự chuyển dịch cơ cấu hộ gia đỡnh khu vực nụng thụn của Thủ đụ: hộ nụng nghiệp giảm từ 57,2% năm 2001 xuống cũn 37,1% năm 2006 và cơ cấu cỏc loại hộ cụng nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ tăng lờn. Xột trong nội bộ loại hộ nụng, lõm, thuỷ sản ở khu vực nụng thụn cũng cú sự chuyển dịch về cơ cấu ngành, nghề theo hướng tớch cực, nhưng số lượng và tỷ trọng hộ lõm nghiệp và thuỷ sản cũn quỏ nhỏ. Tớnh đến thời điểm 1/7/2006, khu vực nụng thụn Hà Nội cú 94.593 hộ nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản (nụng nghiệp: 93.265 hộ, lõm nghiệp: 136 hộ, thuỷ sản: 1192 hộ), giảm 59,6 nghỡn hộ (-38,7%) so với năm 2001 (cả nước: năm 2006 so 2001 là -7,5%).

Trong những năm gần đõy, tốc độ đụ thị hoỏ của Hà Nội diễn ra nhanh chúng, vỡ vậy quỹ đất nụng nghiệp của khu vực ngoại thành giảm bỡnh quõn 1% một năm. Từ năm 2001 đến 2006, đó cú 20 xó được đụ thị hoỏ và chuyển thành phường của cỏc quận ven đụ. Khu vực nụng thụn của Thủ đụ nhiều nơi cú hiện tượng thành thị và nụng thụn xen ghộp nhau, nối tiếp nhau về lónh thổ, đất đai, dõn cư và cỏc hoạt động kinh tế - xó hội 15.

Trong nhiều vựng nụng thụn Hà Nội đó xuất hiện cỏc đụ thị nhỏ, phố làng, chợ, cỏc tụ điểm dõn cư tập trung... bờn cạnh cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ tập

trung, cỏc trường ĐH, CĐ, DN cụng lập và ngoài cụng lập, cỏc khu vực cơ quan hành chớnh tại cỏc huyện ngoại thành.

Tuy nhiờn, quỏ trỡnh đụ thị hoỏ diễn ra chưa đều khắp, tốc độ lại khỏc nhau. Cỏc huyện Gia Lõm, Từ Liờm, Thanh Trỡ là những huyện cú tốc độ đụ thị hoỏ nhanh hơn. Năm 2001, Gia Lõm cú 31 xó, 1 thị trấn; năm 2006 chỉ cũn 21 xó, với 2 thị trấn. Thanh Trỡ năm 2001 cú 24 xó, 1 thị trấn; năm 2006 chỉ cũn 15 xó và 1 thị trấn 15.

Việc hỡnh thành cỏc khu chế xuất, cỏc khu cụng nghiệp, khu cụng nghệ cao ở cỏc huyện và việc mở rộng cỏc quận nội thành từ 4 quận lờn 9 quận càng làm cho diện tớch đất ngoại thành thu hẹp nhanh chúng. Ngay trờn địa bàn từng huyện, quận, xó, phường, thị trấn nhu cầu xõy dựng cụng trỡnh cụng cộng, khu dõn cư cũng đặt ra nhiều vấn đề phức tạp cho việc quản lý đất đai, nguồn lao động từ cấp cơ sở đến cấp thành phố. Đõy cũng là nhõn tố đũi hỏi cỏc cấp chỉnh quyền cần quan tõm đưa ra cỏc giải phỏp tớch cực để hỗ trợ giải quyết việc làm và cỏc vấn đề xó hội nảy sinh. Lao động trong nụng nghiệp hiện nay núi chung và TNNT núi riờng chủ yếu là lao động giản đơn, khụng chỉ yếu kộm về trỡnh độ chuyờn mụn mà cả tỏc phong và ý thức lao động cũng kộm. Khi đụ thị hoỏ, đất đai bị thu hồi cho phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ, những TNNT này nhận được một khoản tiền đền bự, song đổi lại là mất ruộng đất, mất việc làm và gia nhập vào đội quõn thất nghiệp. Thực tế cho thấy, một bộ phận TNNT ngoại thành khi đụ thị hoỏ đó bị những dũng chảy xó hội khụng lành mạnh tha hoỏ, trở thành người nghiện ngập, chơi bời, cờ bạc, lụ đề...mà nguyờn nhõn chủ yếu là do "nhàn cư vi bất thiện". Mặt khỏc, quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, cỏc nhà mỏy, khu chế xuất, khu cụng nghiệp được xõy dựng thỡ tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho thanh niờn, thỳc đẩy kinh tế xó hội của địa phương phỏt triển. Điều này được phỏt huy hiệu quả hay khụng phụ thuộc một phần vào chớnh sỏch và sự quan tõm của chớnh quyền địa phương và cỏc cơ quan chức năng.

Bờn cạnh kết quả và đặc điểm trờn, kinh tế Hà Nội, cũn chịu nhiều sự tỏc động của hệ thống quản lý kinh tế của Trung ương, nhiều doanh nghiệp nhà nước Trung ương quản lý, nhiều tổ chức, cỏ nhõn doanh nghiệp nước ngoài trực tiếp sản xuất, kinh doanh và cú trụ sở đúng trờn địa bàn Hà Nội, điều này vừa là điều kiện thuận lợi cho người lao động Thủ đụ cú cơ hội học hỏi kinh nghiệm làm việc, quản lý vừa là thỏch thức về trỡnh độ nguồn nhõn lực của Thủ đụ cần phải đưa ra những giải phỏp để đỏp ứng yờu cầu của sự phỏt triển chung. Bờn cạnh đú, là địa phương nằm trong tam giỏc tăng trưởng phớa Bắc,

tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu của thành phố cú vai trũ quan trọng thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ vựng đồng bằng Bắc Bộ và cỏc vựng trong cả nước. Vấn đề này sẽ làm thay đổi nhiều về cơ cấu sử dụng nguồn nhõn lực của Thủ đụ từ đú đưa cỏc giải phỏp hỗ trợ giải quyết việc làm cho người lao động.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp hỗ trợ giải quyết việc làm cho thanh niên ngoại thành Hà Nội ppt (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)