Trỡnh độ văn hoỏ của thanh niờn là một trong những tiờu chớ phản ỏnh chất lượng và tỡnh trạng phỏt triển nguồn nhõn lực của mỗi địa phương. Chất lượng lao động thanh niờn biểu hiện chủ yếu ở trỡnh độ học vấn và chuyờn mụn kỹ thuật. Chất lượng là yếu tố cực kỳ quan trọng để nõng cao khả năng cạnh tranh của lao động thanh niờn ngoại thành Hà Nội trờn thị trường lao động.
Theo kết quả điều tra lao động - việc làm hàng năm 2002, lao động thanh niờn chưa biết chữ hoặc học hết tiểu học là 0,5% đó giảm liờn tục những năm tiếp theo, cỏc cấp học cao hơn cú xu hướng tăng; núi chung TNNT ngoại thành Hà Nội cú trỡnh độ học vấn cao hơn mức chung của TNNT cả nước. Số năm đi học bỡnh quõn của lao động thanh niờn cả nước khỏ cao, bỡnh quõn 7,8 năm (năm 1998) và khụng cú sự khỏc biệt lớn về giới.
Tuy nhiờn, lao động trẻ tốt nghiệp THPT tại cỏc xó ngoại thành cú tỷ lệ thấp, điều này sẽ tạo những khú khăn khụng nhỏ trờn bước đường phỏt triển tiếp theo của lao động trẻ. Thể hiện là vẫn cũn một bộ phận TNNT ngoại thành Hà Nội cú trỡnh độ văn hoỏ tốt nghiệp cấp I (năm 2002 cú 21,48%), ảnh hưởng đến khả năng tham gia đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật, giải quyết việc làm và nõng cao chất lượng của lực lượng TNNT ngoại thành Hà Nội.
Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật thể hiện qua học vấn của lao động TNNT ngoại thành Hà Nội là khỏ cao so với lao động thanh niờn chung cả nước, tỉ lệ gần 40% lao động trẻ đó qua đào tạo 46, tr.3, nhưng hiện nay chất lượng thực của một phận lao động trẻ đó qua đào tạo là điều đỏng lo ngại. Cỏc bạn trẻ cú nhiều chứng chỉ trong tay nhưng lại tỏ ra thiếu hiểu biết về những kiến thức cơ bản về chuyờn mụn được đào tạo, một số ớt lại tỏ ra yếu về kỹ năng thực hành đối với chuyờn mụn mỡnh vừa học xong.
Kết quả điều tra, khảo sỏt năm 2005 của Trung tõm Dịch vụ việc làm Thanh niờn Hà Nội, với gần 3000 người tại 14 xó ngoại thành của Hà Nội cho thấy tỡnh trạng việc làm của lao động trẻ ngoại thành như sau (bảng 2.6):
Bảng 2.6: Tỡnh trạng việc làm của lao động trẻ năm 2005
TT Nội dung
Tổng số
Số người Tỉ lệ (%)
1 Cú việc làm thường xuyờn, ổn định ngay tại địa phương nơi cư trỳ
2 Cú việc làm thường xuyờn, ổn định ngoài nơi cư trỳ
557 19,9
3 Cú việc làm nhưng khụng thường xuyờn 649 23,2
4 Vừa cú việc làm tại nơi cư trỳ vừa phải kiếm thờm việc làm ngoài nơi cư trỳ
351 12,5
5 Hoàn toàn chưa cú việc làm 812 29,0
Tổng 2800 100
Nguồn: Trung tõm Dịch vụ Việc làm Thanh niờn Hà Nội, 200546
Tỉ lệ số lao động trẻ đó cú việc làm ở cỏc mức độ khỏc nhau, hiện tại khụng thấp, chiếm 71% số người được hỏi. Trong đú tỉ lệ “cú việc làm thường xuyờn ổn định ngay tại nơi cư trỳ” khụng cao, chỉ cú 15,4%. Bờn cạnh đú số lao động “hoàn toàn chưa cú việc làm” và cỏc tỉ lệ cú việc làm nhưng khụng thường xuyờn lại cao hơn nhiều, tương ứng là 29% và 23,2%. Số lao động này cú thể hiểu là cú việc làm nhưng thất thường, thiếu tớnh ổn định và “thõt nghiệp”. Điều đú đặt ra trỏch nhiệm cỏc cấp, ngành, tổ chức đoàn, hội thanh niờn và bản thõn người lao động cần phải cú những giải phỏp tớch cực giảm tỉ lệ “lao động khụng cú việc làm” nếu khụng số lao động này là đối tượng xó hội gõy nhiều vấn đề phỏt sinh tệ nạn xó hội đang rất quan tõm và phải giải quyết.
Cũng với mẫu điều tra trờn thỡ trỡnh độ văn hoỏ và trỡnh độ chuyờn mụn của thanh niờn được đào tạo qua TC -CNKT và đào tạo ngắn hạn chỉ chiếm 25,4% là tỉ lệ khụng cao, bờn cạnh đú tỉ lệ thanh niờn được học nghề theo phương thức truyền nghề chỉ chiếm 4,9% là tỉ lệ rất thấp. Trong khi nhu cầu học nghề tới 72,6%. Đa số lao động TNNT ngoại thành Hà Nội đó tốt nghiệp THPT trở lờn là 49,4% 46, tr.18.
Bảng 2.7: Trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ chuyờn mụn của lao động trẻ
Đơn vị: %
Trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn Tổng số
Số người Tỉ lệ (%)
Tốt nghiệp Trung học cơ sở 569 20,3
Tốt nghiệp Trung học phổ thụng 981 35,0
Tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học 404 14,4
Cụng nhõn kỹ thuật 161 5,8
Đào tạo ngắn hạn 152 5,4
Đó được học nghề theo hỡnh thức truyền nghề
136 4,9
Cộng 2.800 100
Nguồn: Trung tõm Dịch vụ Việc làm Thanh niờn Hà Nội, 200546.
Trong tỡnh hỡnh hiện nay trờn địa bàn cỏc huyện thuộc thành phố Hà Nội đang mở ra nhiều khu cụng nghiệp để đỏp ứng số lượng tuyển dụng lao động vào cỏc doanh nghiệp đũi hỏi lao động cú tay nghề kỹ thuật, hoặc đó qua đào tạo thỡ chưa đủ điều kiện đỏp ứng vỡ tỉ lệ lao động cú trỡnh độ TC-CNKT, đào tạo ngắn hạn chỉ chiến 25,4%. Điều này, cú thể giải thớch lao động thanh niờn đang trong thời kỳ đào tạo nghề nghiệp, chưa tham gia thị trường lao động; cũn số thanh niờn tham gia lao động đa số là là lao động phổ thụng.
Ngoài ra, việc duy trỡ, củng cố phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống tại cỏc huyện cũng là một kờnh để giải quyết viờc làm. Tuy vậy, hiện nay thỡ tỉ lệ lao động đó được học nghề theo hỡnh thức truyền nghề chỉ chiếm 4,9%.
Bảng 2.8: Nguyện vọng tham gia đào tạo, học nghề của TNNT
ngoại thành Hà Nội
TT Nội dung Tổng số
Số người Tỉ lệ (%)
1 Mong muốn được học nghề 2033 72,6
2 Khụng muốn tham gia 432 15.4
3 Mong muốn tham gia nhưng vỡ lý do nào
đú khụng thể tham gia 335 12.0
Cộng 2800 100
Nguồn: Trung tõm Dịch vụ Việc làm Thanh niờn Hà Nội, năm 2005 46.
Với 72,6% lao động TNNT ngoại thành Hà Nội mong muốn được tham gia đào tạo, DN, trong khi chỉ cú 15,4% “khụng muốn tham gia”. Do đú, đũi hỏi cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức đoàn thể tạo điều kiện, quan tõm đến đào tạo, nõng cao chất lượng đào tạo, DN để giỳp TNNT thực hiện nguyện vọng chớnh đỏng của mỡnh.
Bảng 2.9: Điều tra về sự phự hợp của cụng việc với trỡnh độ chuyờn mụn được đào
tạo
Nội dung Kết quả
Số người Tỉ lệ (%)
Rất phự hợp 555 20,7
Phự hợp 989 36,9
Khụng phự hợp 1138 42,4
Cộng 2682 100
Nguồn: Trung tõm Dịch vụ Việc làm Thanh niờn Hà Nội, năm 2005 46.
Cú tới 42,4% số thanh niờn được hỏi cho rằng việc làm khụng phự hợp với khả năng và trỡnh độ chuyờn mụn được đào tạo, chỉ cú 20,7% cho rằng rất phự hợp. Tỡnh trạng trờn thể hiện sự lóng phớ trong sử dụng nguồn lao động TNNT, khụng phỏt huy được hiệu quả của quỏ trỡnh đào tạo. Đõy cũng là vấn đề cỏc cấp, cỏc ngành của thành phố cần quan tõm đến đào tạo hướng nghiệp để nõng cao chất lượng của lao động TNNT.