* Dõn số và lao động:
Trong quỏ trỡnh đụ thị húa đang diễn ra nhanh ở nhiều địa phương; trờn địa bàn thành phố Hà Nội lại tập trung nhiều dự ỏn, khu cụng nghiệp, khu chế xuất thu hỳt đụng lao động từ cỏc nơi về làm việc. Bờn cạnh đú một số lượng khỏ lớn học sinh, sinh viờn tỉnh về Hà Nội theo học tại cỏc trường ĐH, CĐ, DN. Hà Nội là một trong ba tỉnh thành cú số dõn đụng nhất trong cả nước (xếp sau thành phố Hố Chớ Minh và Thanh Hoỏ).
Quy mụ và tốc độ tăng nguồn nhõn lực phụ thuộc vào quy mụ và tốc độ tăng dõn số. Theo số liệu thống kờ 2007, dõn số trung bỡnh của Hà Nội cú 3.394,6 nghỡn người, trong đú dõn số nụng thụn ngoại thành Hà Nội 1.189,2 nghỡn người), năm 2002 là 2.926,6 nghỡn người và 1.363,6. Năm 2007 so với năm 2002 tăng 468 nghỡn người (xấp xỉ 16%), tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm là 2,6%. So với cả nước, Hà Nội là một trong những địa phương cú số hộ và mật độ dõn số nụng thụn khỏ lớn (đứng thứ 5/11 tỉnh Đồng bằng sụng Hồng và thứ 7/26 tỉnh miền Bắc về số hộ). Theo kết quả tổng hợp của cuộc TĐT NTNN -TS tại thời điểm 1/7/2006 cú 98 xó với 98.7179 nhõn khẩu, giảm 19 xó với 120.035 nhõn khẩu so với kết quả TĐT năm 2001 15. Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh dõn số và dõn số nụng thụn ngoại thành Hà Nội 2002 - 2007 Đơn vị: 1000 người Chỉ tiờu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Dõn số trung bỡnh 2926,6 3007,5 3088,7 3182,7 3283,6 3394,6 Tỉ lệ tăng dõn số tự nhiờn (%o) 10,56 12,47 12,18 11,93 11,82 12,87 Dõn số nụng thụng trung bỡnh 1363,6 1409,3 1155,8 1103,9 1141,7 1189,2
Tỉ lệ dõn số nụng thụn so với DS trung bỡnh (%) 46,59 46,86 37,42 34,68 34,77 35,03 Tỉ lệ tăng dõn số tự nhiờn của ngoại thành (%o)
11,60 13,30 13,57 13,30 13,20 13,86
Nguồn: Cục Thống kờ Thành phố Hà Nội, 2002-2007 6.
Nột sinh hoạt mới, nếp sống thị thành cũng đó và đang hỡnh thành rộng rói tại cỏc vựng nụng thụn. Biểu hiện rừ nhất là việc thực hiện hiệu quả chương trỡnh kế hoạch hoỏ gia đỡnh. Năm 2001, quy mụ một gia đỡnh nụng thụn cú 4, 11 nhõn khẩu thỡ đến năm 2006 chỉ cũn 3, 87 nhõn khẩu/hộ. Quy mụ lao động bỡnh quõn một hộ ổn định (2,35 người/hộ năm 2001; 2, 44 người/hộ năm 2006). Từ đõy cũng cú thể rỳt ra xu hướng trong nụng thụn Hà Nội ngày nay là:
- Dõn số nụng thụn đang trẻ hoỏ;
- Số người sống phụ thuộc trong một gia đỡnh ớt hơn số lao động của hộ.
Đõy thực sự là cơ hội thuận lợi để nõng cao thu nhập cho mỗi người dõn, là nguồn lực để phỏt triển nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ. Đồng thời, trong quỏ trỡnh này hiện tượng tỏch hộ diễn ra càng rừ nột, hộ gia đỡnh gồm 3 thế hệ sinh sống cú xu hướng giảm dần (năm 2006 là 11%) nhường chỗ cho loại hộ gồm 2 thế hệ. Đõy chớnh là dỏng dấp của cuộc sống đụ thị đang dần xuất hiện ở khu vực nụng thụn Hà Nội.
Dự bỏo nguồn lao động thủ đụ năm 2010 là 2.016 nghỡn người. Trong thời gian qua, dõn số Hà Nội vẫn tăng lờn nhưng tăng chậm hơn mức tăng dõn số của cả nước. Do mức sinh giảm, tỷ lệ số người trong độ tuổi lao động so với tổng số dõn đang cú xu hướng tăng lờn.
Bờn cạnh những tỏc động tớch cực, sự phỏt triển nguồn nhõn lực của Hà Nội cũn gặp nhiều khú khăn do ảnh hưởng nặng nề của cơ chế cũ quan liờu, bao cấp kộo dài nhiều năm, do sự phỏt triển đụ thị khụng đồng bộ, nhất là cơ sở hạ tầng, do cơ cấu kinh tế chưa thật hợp lý (nhất là cơ cấu trong nội bộ ngành và nhúm ngành, cơ cấu vựng và cơ cấu thành phần kinh tế), tớnh chất tự phỏt trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường, do quy mụ và
tốc độ nguồn lao động tăng nhanh, lại thiếu những chớnh sỏch biện phỏp tổng thể cú tớnh chất chiến lược của Nhà nước trong việc sử dụng lao động ở Thủ đụ.
* Văn hoỏ, giỏo dục, y tế:
Hà Nội là vựng đất “địa linh nhõn kiệt”, trung tõm của đồng bằng Bắc Bộ, với lịch sử ngàn năm văn hiến, nơi hội tụ và giao thoa cỏc giỏ trị truyền thống của dõn tộc. Người dõn Hà Nội thanh lịch, cú truyền thống văn hoỏ lõu đời, cú nhiều ngành nghề truyền thống, tiếp thu nhanh nhạy cỏi mới, cú thể tạo ra những giỏ trị kinh tế và văn hoỏ, tinh thần cao. Điều này ảnh hưởng tớch cực đến chất lượng nguồn lao động của Thủ đụ. Với số lượng đầu sỏch và sỏch ngày một tăng từ năm 2000 đến năm 2004 tương ứng là 260 lờn 361 và 392 ngàn lờn 333 ngàn bản, tỉ lệ tăng tương ứng là 38,8% và 17,7%. Hệ thống thụng tin, phỏt thành, truyền hỡnh được mở rộng và hiện đại hoỏ, gúp phần nõng cao đời sống văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn Thành phố. Đa số hộ gia đỡnh đều cú mỏy thu hỡnh, số điện thoại bỡnh quõn/100 dõn tăng lờn nhanh chúng từ 25,4 năm 2002 lờn 42 năm 2006. Đến nay, 100% UBND cỏc xó cú điện thoại cố định và mỏy vi tớnh hoạt động, trong đú 8 xó đó nối mạng interet; 100% số xó cú hệ thống truyền thanh thụng suốt đến cỏc thụn; 85% số xó cú điểm bưu điện văn hoỏ, trong đú 43,3% điểm bưu điện văn hoỏ xó đó nối mạng internet; 21% số xó cú thư viện; 73% số thụn cú nhà văn hoỏ thụn; 100% cỏc xó đó cú tủ sỏch phỏp luật 6.
Sự phỏt triển của ngành du lịch là động lực quan trọng thức đẩy việc trựng tu, tụn tạo cỏc di tớch văn hoỏ, di tớch lịch sử cỏch mạng, tạo nờn diện mạo của Thành phố hiện đại cú nột bản sắc dõn tộc, truyền thống.
Về đào tạo nguồn nhõn lực: Hà Nội là trung tõm của khoa học kỹ thuật, là đầu mối giao lưu kinh tế của cả nước, là nơi hội tụ cỏc cơ quan lónh đạo của Đảng, Nhà nước, cỏc tổ chức nghiờn cứu khoa học và đào tạo đầu đàn. Ngoài ra số lượng lớn cỏc viện nghiờn cứu chuyờn ngành, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc cụng ty nước ngoài hoạt động trong cỏc ngành cụng nghiệp tiờn tiến, mũi nhọn... Đõy chớnh là yếu tố vật chất ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến chất lượng nguồn lao động, đến việc phõn bổ, sử dụng lao động trờn địa bàn Hà nội, tạo điều kiện cho Hà Nội cú cơ hội hoà nhập vào quỏ trỡnh phỏt triển năng động của cỏc nước trong khu vực và trở thành động lực phỏt triển của cả nước.
Về chăm súc sức khoẻ nhõn dõn: số giường bệnh địa phương quản lý cú xu hướng tăng, hiện Hà Nội cú 31 bệnh viờn, với 9.390 giường bệnh 6. Hệ thống y tế ở khu vực ngoại thành đó được quan tõm đầu tư: 100% số xó cú trạm y tế, trong đú: 84,7% số trạm y
tế xõy dựng kiờn cố. Số lượng y bỏc sỹ được tăng cường, mạng lưới khỏm chữa bệnh được mở rộng đến cỏc thụn. Kết quả Tổng điều tra, tại thời điểm 1/7/2006 cú 473/624 thụn cú cỏn bộ y tế, chiếm 75,8% 15. Thực hiện chủ trương xó hội hoỏ hoạt động y tế của Đảng và Nhà nước, khu vực nụng thụn của thành phố Hà Nội đó hỡnh thành và phỏt triển cỏc loại hỡnh khỏm chữa bệnh tư nhõn: cú 61,2% số xó cú cơ sở khỏm chữa bệnh tư nhõn và 86,7% số xó cú cửa hàng thuốc tư nhõn. Cụng tỏc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em được quan tõm hơn, cụng tỏc dõn số, kế hoạch hoỏ gia đỡnh đó đạt được kết quả trong việc giảm tỉ lệ tăng dõn số tự nhiờn. Bảo hiểm y tế khụng ngừng được mở rộng và phỏt huy tỏc dụng đối với chăm sức khoẻ cho nhõn dõn thủ đụ núi chung và thanh niờn ngoại thành núi riờng.