Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lập dự án tại Ban đầu tư thuộc Tổng công ty thương mại Hà Nội (Trang 62 - 63)

I ĐỀN BÙ ĐẤT NÔNG NGHỆP

5.2.2.Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi:

5. Ví dụ minh họa công tác lập dự án “Trung tâm thương mại và dịch vụ tổng hợp Sóc Sơn” tại Ban đầu tư của Tổng công ty thương mại Hà Nội.

5.2.2.Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi:

- Nghiên cứu khía cạnh kinh tế - xã hội - pháp lý có liên quan đến việc thực hiện đầu tư và vận hành của dự án sau này (điều kiện khí hậu, tự nhiên, góp phần thực hiện quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước. Cung cấp cho chủ đầu tư những căn cứ cần thiết để đầu tư).

- Nghiên cứu khía cạnh thị trường của cơ hội đầu tư đã lựa chọn phân tích kỹ và dự báo, thu thập thêm thông tin chăc chắn hơn).

- Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án về sản phẩm này thì cần công nghệ gì, nên mở rộng hay chiều sâu, nguyên nhiên vật liệu cần bao nhiêu, dự tính biện pháp tạo nguồn cung cấp, phân tích ưu, nhược điểm của từng nguồn công nghệ, nguyên nhiên vật liệu, địa hình, địa chất.

- Nghiên cứu tài chính của dự án đầu tư đựợc tiến hành trên cơ sở phân tích kỹ thuật lựa chọn kỹ thuật đó cần bao nhiêu vốn đầu tư (tổng vốn đầu tư), nguồn vốn huy động của dự án (với chi phí có phù hợp không, có đảm bảo lãi của dự án), dự tính một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.

- Nghiên cứu phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội của cơ hôi đầu tư đã lựa chọn (chỉ ra được hiệu quả, lợi ích cho nền kinh tế như thế nào bằng các chỉ tiêu định lượng thuế bao nhiêu, số lao động bao nhiêu).

Sản phẩm nghiên cứu ở giai đoạn này là báo cáo tiền khả thi, đây là hồ sơ trình bày các kết quả nghiên cứu theo năm nội dung trên và đưa ra những thông tin định tính, định lượng đủ để nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư hay không mặt khác

đưa ra những khía cạnh gây khó khăn cho dự án đòi hỏi những chuyên gia nghiên cứu xâu hơn (đối thủ cạnh tranh như thế nào, quy mô đầu tư, công nghệ có hợp lý hay không đòi hỏi chuyên gia chuyên sâu, những yếu tố gây khó khăn này đòi hỏi phải chuyên sâu).

5.2.3. Nghiên cứu khả thi:

Đây là bước sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn được dự án tối ưu. Ở giai đoạn này phải khẳng định cơ hội đầu tư có khả thi hay không? Có vững chắc, có hiệu quả hay không?. Nghiên cứu các khía cạnh sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lập dự án tại Ban đầu tư thuộc Tổng công ty thương mại Hà Nội (Trang 62 - 63)