quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nộ
3.3.7. Đổi mới chính sách thơng mại Hỗ trợ DNV& N trong xuất khẩu
3.3.7.1. Đổi mới chính sách th ơng mại.
Mặc dù đã có những đổi mới mang tính cơ bản trong chính sách thơng mại, nhng vẫn cần tiếp tục cải cách thì mới có thể đáp ứng đợc đòi hỏi của quá trình hội nhập kinh tế trong thời gian tới. Những biện pháp cải cách cần hớng đến một số điểm sau:
Tiếp tục thu hẹp chính sách các mặt hàng cấm xuất nhập khẩu, đặc biệt là những mặt hàng có xuất nhập khẩu có điều kiện . Điều kiện để xuất nhập khẩu những mặt hàng hạn chế xuất nhập khẩu cần đợc cụ thể, rõ ràng để tránh hiện tợng phân biệt đối sử trong cấp giấy phép , nhất là giữa các DNNN và các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Là một nớc có nền kinh tế mà tỷ trọng nông nghiệp còn tơng đối lớn, hơn 70% dân số ở nông thôn, chúng ta hoàn toàn không đa ra những biện pháp trợ giá cho xuất khẩu nông sản giống nh một nớc công nghiệp phát triển .
Xem xét lại chính sách an toàn lơng thực tạo cơ sở đề xuất những biện pháp tự do hoá trong xuất khẩu gạo.
Sử dụng các biện pháp thuế quan thay thế cơ chế quota (đối với xe máy) và cơ chế " cân đối một số sản phẩm chính" (sắt thép, xi măng,...)
Xoá bỏ cơ chế " đầu mối xuất nhập khẩu " đối với một số mặt hàng, tạo điều kiện cho các DNV&N chủ động hơn trong việc tìm đối tác trong xuất nhập khẩu. "Đầu mối xuất nhập khẩu, cung chỉ nên thông qua một Hiệp hội xuất nhập khẩu do các thành viên tham gia hoàn toàn với t cách tự nguyện .
Thực hiện từng bớc tiến tới đấu thầu toàn bộ lợng quota xuất nhập khẩu (may mặc, xe máy)
3.3.7.2. Đổi mới quản lý ngoại hối
Vấn đề quản lý ngoại hối cũng là một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho Doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu. Biện pháp bắt các Doanh nghiệp phải bán một phần lớn ngoại tệ thu đợc cho ngân hàng Nhà nớc nhằm quản lý chặt chẽ ngoại tệ ở Việt Nam đã làm cho nhiều Doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình. Vì thế trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nớc cần đổi mới hình thức quản lý này, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động của Doanh nghiệp
Cùng với thặng d lớn trong cán cân vốn (chủ yếu chỉ có luồng đầu t vào Việt Nam, hầu nh không có đầu t từ Việt Nam ra nớc ngoài ) và chính sách hạn chế nhập khẩu, việc quản lý chặt chẽ ngoại tệ đã làm giảm mạnh mẽ " cầu về ngoại tệ " dẫn đến đồng tiền Việt Nam bị nâng giá so với trị giá thật của nó. Điều này sẽ mang lại lợi thế cho một số ngành nhập khẩu (chủ yếu là các DNNN ) và tác động tiêu cực đến sự gia tăng xuất khẩu ở các ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến (chủ yếu là DNV&N). Nh vậy, rõ ràng Nhà nớc cần thay đổi mục tiêu và phơng thức quản lý ngoại hối, chính sách tỷ giá thì có thể khuyến khích xuất khẩu ở các DNV&N.
3.3.7.3. Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ xuất khẩu
Thông tin thị trờng là một trong những nhân tố quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu. Cho đến nay, tại Việt Nam vẫn cha hình thành những Trung tâm thông tin hỗ trợ xuất khẩu cho Doanh nghiệp. Việc tìm hiểu các thông tin về thị tr- ờng, luật pháp của các nớc đối với DNV&N là điều hoàn toàn khó khăn. Hệ thống thơng vụ của Việt Nam tại các quốc gia cha có khả năng cung cấp những thông tin về thị trờng và quy hoạch của nớc đó.
Xây dựng và khuyến khích thành lập các trung tâm thông tin hỗ trợ xuất khẩu là việc mà Nhà nớc cần xúc tiến khẩn trơng trong thời gian tới. Biện pháp này sẽ thay thế đắc lực và hiệu quả cho biện pháp định hớng sản phẩm xuất khẩu, trợ giá xuất khẩu mà Nhà nớc vẫn thực hiện cho đến nay. Các trung tâm này có thể do một hiệp hội ngành nghề hoặc do các tổ chức phi Chính phủ (phi lợi nhuận ) thành lập, Nhà nớc có thể hỗ trợ một phần tài chính, đặc biệt trong thời gian đầu, phần còn lại là thu lệ phí từ các Doanh nghiệp.
3.3.7.4. Hỗ trợ Doanh nghiệp tiếp cận với thị tr ờng thế giới
Hỗ trợ Doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng thế giới là biện pháp cần thiết để giúp Doanh nghiệp tìm kiếm và mở rộng thị trờng của mình. Không có sự hỗ trợ Nhà nớc. DNV&N khó có thể có điều kiện tham dự những hội chợ triễn lãm Quốc tế . Cho đến nay, thông qua một số dự án ,Nhà nớc đã hỗ trợ cho một phần tài chính cho
Doanh nghiệp trong việc tham gia triển lãm hội chợ quốc tế. Tuy vậy biện pháp này vẫn cần đợc mở rộng về cả phạm vi lẫn hình thức hỗ trợ (ví dụ: hỗ trợ thêm một phần tài chính nếu Doanh nghiệp ký kết đợc hợp đồng cho sản phẩm mới hoặc thị trờng mới, khấu trừ một phần thuế thu nhập Doanh nghiệp theo một tỷ lệ nhất định với chi phí tham dự triển lãm, hội trợ ở nớc ngoài ).
3.3.7.5. Hỗ trợ Doanh nghiệp giải quyết khó khăn về vốn
Bên cạnh khó khăn về thông tin, các DNV&N cũng gặp nhiều khó khăn về vốn (đặc biệt là vốn lu động để thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Nhà nớc chắc chắn không đáp ứng đợc nhu cầu này từ các Doanh nghiệp, vì vậy Nhà nớc cần cho phép và khuyến khích các hội ngành nghề thành lập quỹ hội trợ xuất khẩu (có thể có sự tham gia của phía đối tác nớc ngoài) . Quỹ này sẽ cấp tín dụng u đãi hoặc bảo lãnh tín dụng cho các Doanh nghiệp đã có hợp đồng xuất khẩu.
Nhà nớc có thể nghiên cứu và áp dụng mô hình sản phẩm tơng lai (mua bán các sản phẩm cha thu hoạch ) ở Việt Nam. Mô hình này có thể giúp đỡ rất nhiều cho nông dân thông qua việc chia sẻ rủi ro và biến động giá nông sản giữa nông dân và kinh doanh xuất nhập khẩu cũng nh thông qua việc thanh toán trớc thu hoạch giúp cho ngời nông dân có vốn chuẩn bị cho vụ mới.
3.3.7.6. Hỗ trợ DNV&N trong việc tìm hiểu và khai thác hình thức th ơng mại điện tử
Thơng mại điện tử đang trở thành một phơng thức thơng mại hiện đại, phá vỡ dần những quan niệm về không gian và thời gian trong thơng mại. Với thơng mại điện tử, DNV&N dù ở miền núi xa xôi vẫn có thể tiếp cận trực tiếp với thị tr- ờng thế giới qua đó, những khó khăn về quy mô, về địa d sẽ đợc khắc phục một phần. Trong thời gian tới , Nhà nớc cần hỗ trợ các Doanh nghiệp, các hiệp hội ngành nghề tiếp cận với TMĐT, mở các trang Web để quảng bá các sản phẩm dịch vụ của mình. Cũng với việc đó, Nhà nớc cũng cần nghiên cứu để đa ra những chính sách thuế phù hợp với hình thức thơng mại mới này, tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các hình thức thơng mại .
3.3.7.7. Tiếp tục cải cách thủ tục Hải quan
Mặc dù có những lỗ lực lớn trong thời gian vừa qua, nhng thủ tục Hải quan vẫn là một trong những vấn đề bị các Doanh nghiệp phàn nàn nhiều nhất trong cuộc gặp mặt giữa Thủ tớng và các Doanh nghiệp trong tháng 3 /2000 . Thủ tục Hải quan đã đợc đổi mới tơng đối cơ bản, song vẫn cần cải tiến theo một số hớng sau:
- Đơn giản hoá các thủ tục trong việc mở tờ khai Hải quan, ví dụ: Giám đốc hoặc PGĐ có thể uỷ quyền cho cán bộ cấp dới ký tờ khai, không bắt buộc Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính xác thực của tờ C/O .
- Nghiên cứu việc sử phạt một cách hợp lý khi chủ hàng tính thuế sai do các văn bản về thuế không rõ ràng, thờng xuyên thay đổi, nên việc áp mã thuế, tính thuế hoàn toàn không đơn giản. Ngay cán bộ tính thuế có thể nhầm nên việc Doanh nghiệp tính thuế sai khó có thể tránh khỏi. Nhiều Doanh nghiệp đã bị phạt oan về việc này.
- Nghiên cứu rút ngắn quy trình khai, kiểm hoá và tính thuế .
Theo quy trình chủ hàng khai và tự tính thuế, sau đó Hải quan tiếp nhận tờ khai, kiểm tra về thuế rồi kiểm hoá, xong lại vòng về khâu tính thuế. Nh vậy, khâu tính thuế đã bị lặp lại, mất thời gian cho Doanh nghiệp, khâu Doanh nghiệp tự tính thuế và Hải quan kiểm tra tính thuế chỉ mang tính hình thức. Có thể cơ quan Hải quan chỉ cần xem xét kiểm tra và xác định thuế khâu kiểm hoá.
- Nghiên cứu hình thành mẫu khai cho lên nhiều loại hàng trong một lô hàng
- Nghiên cứu phơng thức chỉ mở tờ khai một lần cho Doanh nghiệp nhập khẩu một mặt hàng nhằm tại điều kiện thuận lợi cho các nhà nhập khẩu với số l- ợng lớn trong một thời gian đối dài.
Cải tiến việc chứng nhận hàng thực xuất theo hớng rút ngắn thời gian và liên kết giữa các cửa khẩu với nhau nhằm hỗ trợ Doanh nghiệp nhanh chóng thanh khoản tờ khai.
Trong các vụ án kinh tế gần đây Hải quan là ngành có nhiều công chức phải hầu toà nhất. Điều này cũng đã phản ảnh điều nào những quy định còn cha rõ ràng, minh bạch dẫn đến sự tuỳ tiện trong việc sử lý của các cá nhân viên Hải quan đồng thời cũng nói lên những khó khăn của Doanh nghiệp khi phải thực hiện các thủ tục này. Giảm biên chế theo đờng lối của Chính phủ trong điều kiện lợng hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng tăng với tốc độ tăng đã là một nguyên nhân gây ắc tắc trong quá trình hình thành thủ tục Hải quan. Nâng cao số lợng và chất lợng nhân viên (kể cả nghiệp vụ lẫn đạo đức ) là một yêu cầu cấp bách đối với ngành. Trớc mắt có thể thực hiện một số biện pháp sau :
- Đề nghị ngành Hải quan vẫn thực hiện làm việc 6 ngày trong tuần (theo hình thức quay vòng ).
- Việc nghiên cứu xác định lệ phí hợp lý Hải quan, ngoài khoản lệ phí này Doanh nghiệp không phải nộp thêm bất kỳ một khoản nào. Qua đó, Doanh nghiệp có thể hạch toán chi phí này vào giá thành và cho phép ngành Hải quan sử dụng một phần này để tăng thu nhập cho nhân viên do làm thêm giờ, thêm ngày.
- Xét sử nghiêm minh những trờng hợp nhân viên Hải quan vi phạm kỷ luật Bên cạnh những vấn đề liên quan trực tiếp đến Hải quan, cần thực hiện một số biện pháp có liên quan đến thủ tục Hải quan:
- Sửa đổi một số hệ thống mã thuế tơng ứng với hệ thống mã hàng quốc tế, tránh việc tuỳ tiện áp mã thuế xuất nhập khẩu.
- từng bớc hiện đại hoá trang thiết bị trong nghành và nối mạng giữa hệ thống Hải quan với hệ thống các cơ quan thuế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp trong việc hoàn thuế.
- Tự do hoá thơng mại, thực hiện chơgn trình giảm thuế quan là những biện pháp cơ bản nhất làm giảm áp lực của buôn lậu đối với nền kinh tế và qua đó sẽ giảm áp lực với nghành Hải quan.
Chính sách thuế mặc dù đã đợc cải cách nhiều lần song vẫn còn cha đáp ứng đợc nh cầu phát triển của nền kinh tế. Cải cách thuế trong thời gian tới cần h- ớng vào một số hớng sau:
- Đảm bảo tính ổn định trong các chính sách thuế trogn thời gian tối thiểu là 2 năm:
- Đảm bảo tính công bằng trong chính sách thuế, giảm dần tiến tới xoá bỏ chênh lệch trong thuế suất giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc và nớc ngoài;
- Đơn giản hoá hệ thống thuế theo hớng giảm số lợng các thuế suất làm minh bạch và cụ thể hoá các cơ chế u đãi thuế hạn chế việc áp dụng tuỳ tiện các chính sách u đãi thuế;
-Đổi mới t duy về thuế, chuyển ý tởng " tận thu" sang ý tởng "nuôi dỡng nguồn thu";
-Lành mạnh hoá cơ cấu thuế theo hớng giảm dần tỷ trọng thuế xuất nhập khẩu và tăng dần tỷ trọng thuế trực thu, nhất là thuế thu nhập cá nhân;
-Đổi mới phơng thức thu thuế theo hớng cá nhân tổ chức tự khai và nộp thuế, bỏ dần cơ chế "thoả thuận thuế ".
Một số vấn đề trong thuế GTGT đã nảy sinh sau hơn một năm thực hiện, vì vậy cần nghiên cứu để kịp thời đa ra những giải pháp sửa đổi. Một số định hớng sửa đổi là:
- Thống nhất các văn bản hớng dẫn ; minh bạch hoá các nội dung trong văn bản này; đặc biệt những chính sách u đãi về thuế GTGT; tuyên truyền và phổ biến rộng giãi các văn bản pháp quy về thuế để mọi ngời thống nhất cách hiểu nội dung:
- Từng bớc quy thuế suất GTGT về một thuế suất đơn giản hoá việc tính thuế và tạo mặt bằng cạnh tranh bình đẳng giữa các ngành
- Đổi mới quy định về chứng từ hoá đơn , đổi mới hệ thống kế toán theo h- ớng chuẩn quốc tế
- Đổi mới phơng thức hoàn thuế, góp phần giải quyết khó khăn về thuế cho các Doanh nghiệp, đặc biệt là các DNV&N
- Bãi bỏ phơng thức tính thuế theo giá tối thiểu đối với hàng nhập khẩu, thay thế bằng phơng thức thẩm định giá.
Việc thực hiện đổi mới chính sách thơng mại , hỗ trợ DNV&N trong xuất khẩu có tác dụng giúp cho các doanh nghiệp trong KCN có một môi trờng kinh doanh , xuất khẩu thuận lợi và bình đẳng .
Kết luận
Thực hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của cả đất nớc ta trong hai thập kỷ đầu tiên của thiên nhiên kỷ mới. Loài ngời trên trái đất lệ thuộc vào nguồn tài nguyên của " Một Thế Giới" và vì thế đòi hỏi Việt Nam cũng nh mọi quốc gia khác phải cùng nhau chia sẻ trách nhiệm bảo vệ môi trờng, đảm bảo cơ sở cho sự phát triển bền vững của nớc ta nói riêng và nhân loại nói chung.
Việc hình thành và phát triển Khu Công nghiệp tập trung, các cụm Công nghiệp là một công cụ đắc lực theo đuổi những mục tiêu trên. Tuy vậy, mỗi quốc gia, mỗi địa phơng lại có những đặc điểm xã hội, kinh tế khác nhau, đòi hỏi các Khu Công nghiệp, cụm Công nghiệp phaỉ đáp ứng những nhu cầu khác nhau. Chính vì lẽ đó, việc áp dụng một cách máy móc kinh nghiệm cuả một quốc gia. Một địa phơng khác sẽ không thể thu đợc kết quả nh mong đợi.
Từ những quan điểm trên, đề tài " Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN, KCX Hà Nội " đã nghiên cứu đa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển và hiệu quả hoạt động của các KCN Hà nội trên cơ sở phân tích thực trạng của các KCN Hà nội, phân tích và học hỏi một cách có lựa chọn kinh nghiệm của các địa phơng và các quốc gia khác.
Do những hạn chế khách quan và chủ quan, những giải pháp này chắc sẽ cha đáp ứng đợc đầy đủ những yêu cầu, thách thức của thực tiễn . Tuy vậy, tôi vẫn hy vọng rằng bằng kết quả này, đề tài sẽ đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng Thủ đô, để Hà nội không những là Thành phố của Hoà Bình, Là Thủ đô anh hùng trong sự nghiệp giữ nớc mà còn là Thủ đô anh hùng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nớc./