Phơng hớng xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội (Trang 72 - 75)

quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nộ

3.1.3. Phơng hớng xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội.

Nghị quyết đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ ra là “Cải tạo các khu công nghiệp hiện có về kết cấu hạ tầng và công nghệ sản xuất. Xây dựng mới một số khu công nghiệp, phân bố rộng trên các vùng". Trên cơ sở đánh giá

đúng thực trạng hiện nay và dự báo triển vọng trong những năm tới, Thành phố Hà nội cần tiến hành rà soát, điều chỉnh lại qui hoạch , phát triển các khu công nghiệp , khu chế xuất hiện có cũng nh xây dựng mới và khai thác sử dụng sao cho thật thiết thực, hiệu quả. Phơng châm là không nên hớng vào tăng số lợng mà chủ yếu là phải thu hút đợc các nhà đầu t, kể cả trong nớc và ngoài nớc, vào những khu công nghiệp, khu chế xuất đã có, từng bớc điền đầy diện tích đã xây dựng. Trong thực tế, số lợng khu công nghiệp, khu chế xuất nhiều hay ít không quan trọng, mà điều quan trọng hơn là hiệu quả của nó về mặt kinh tế - xã hội và môi trờng sinh thái.

Đối với các khu công nghiệp đã đợc cấp giấy phép nhng cha triển khai hoặc mới bắt đầu phát triển cơ sở hạ tầng, nhng cha có phơng án thu hút đầu t rõ ràng thì có thể rút giấy phép. Đối với các khu công nghiệp bắt đầu triển khai xây dựng có khó khăn, nhng có kế hoạch thu hút đầu t khả thi thì phân làm hai loại.

Một là, những khu công nghiệp mới đợc thành lập, cha rõ giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng, công tác đền bù giải phóng mặt bằng có khó khăn và hạ tầng ngoài hàng rào yếu kém thì tạm thời giãn tiến độ xây dựng.

Hai là, những khu công nghiệp đã chuẩn bị đợc mặt bằng, thu xếp đợc vốn để phát triển hạ tầng và đã có một số nhà đầu t đăng ký đầu t vào khu công nghiệp thì thúc đẩy các khu công nghiệp này phát triển hạ tầng theo hình thức cuốn chiếu tạo mặt bằng công nghiệp theo tiến độ thu hút đầu t, tranh thủ cơ hội gọi vốn đầu t.

Với tốc độ thu hút vốn đầu t nh mấy năm gần đây thì mất khoảng 15 - 20 năm mới hoàn thành các khu công nghiệp hiện có. Do vậy cần tính toán thận trọng trong việc cho phép xây dựng các khu công nghiệp mới, từ khâu qui hoạch, lập dự án, phê duyệt, triển khai và đảm bảo tính khả thi. Các khu công nghiệp mới nên h- ớng vào qui mô vừa và nhỏ, tránh xu hớng tham qui mô lớn, bao chiếm nhiều diện tích đất nh trớc đây. Song dù qui mô nào, các khu công nghiệp mới xây dựng từ nay về sau cũng cần cần bảo đảm có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn quốc tế. Trong các khu công nghiệp xây dựng mới cần quan tâm thu hút các doanh nghiệp công nghệ cao, sản xuất các sản phẩm xuất khẩu qui mô lớn, các doanh

nghiệp chuyển từ nội thành, nội thị tới do yêu cầu qui hoạch đô thị mới, có liên quan đến bảo vệ môi tờng sinh thái. Việc xây dựng các khu công nghiệp mới chỉ đợc thực hiện ở những vùng, địa phơng có đủ các điều kiện: phù hợp với qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng, lãnh thổ, ngành nghề. Gọi vốn đầu t vào các khu vực này phải phù hợp với qui hoạch phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật, có giải pháp khả thi về huy động vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng trong và ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, có phơng án khả thi trong việc thu hút cả đầu t trong nớc và nớc ngoài.

Hà Nội hiện nay có 5KCN đang bắt đầu đi vào hoạt động đợc phân bổ chủ yếu trên các trục đờng giao thông chính. Nh vậy việc phân bố chênh lệch giữa các quận huyện sẽ ít nhiều ảnh hởng đến cơ cấu kinh tế của từng khu vực. Tại những nơi tập trung nhiều KCN mức tăng trởng trung bình về mặt kinh tế - xã hội và mức tăng trởng sản lợng Công nghiệp nói riêng sẽ dần dần đợc nâng cao với khả năng hấp dần đầu t cao, nên trên địa bàn đã sẵn có ít nhiều thuận lợi về hạ tầng cơ sở, gồm các trung tâm thơng mại, thuận lợi giao thông...Các KCN ở đây thờng có nhiều cơ hội phát triển nâng cao hoạt động hơn là các khu vực khác. Một mặt chúng có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế xã hội của địa phơng sở tại và các vùng lân cận cùng với việc tạo ra các ảnh hởng lan truyền, các tác động tơng hỗ mang tính chất cộng hởng có tác động kích thích mạnh mẽ đến nhịp độ chung của KCN và của cả vùng. Nhng ở góc độ khác sự tăng quá cao về tốc độ phát triển tập trung ở một số vùng làm tăng thêm độ chênh lệch về hiện trạng và tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội với các vùng khai thác, gây ra sự cạnh tranh gay gắt trong việc phân bố vốn đầu t nói chung và thu hút nguồn vốn FDI nói riêng giữa các vùng này và các vùng địa phơng khác kém hấp dẫn hơn. Điều này dẫn đến sự phát triển không đồng đều giữa các quận huyện gây khó khăn cho việc phát huy tiềm năng và thế mạnh ở các quận huyện chậm phát triển , thậm chí tốc độ phát triển ở đây còn bị kìm hãm.

Hiện nay tại Hà Nội vấn đề cần phải giải quyết nhanh chóng là nâng cao chất lợng quy hoạch và hoàn thiện công tác quy hoạch các KCN trong địa bàn Hà Nội sao cho cân đối với qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của từng quận huyện ,

từng địa phơng, từng ngành và từng điều kiện cụ thể đồng thời phù hợp với quy hoạch tổng thể các KCN trong phạm vi cả nớc.

Hoàn thiện các chính sách môi trờng vĩ mô nhằm trợ giúp cho việc phát triển các KCN tại Hà nội .

Nâng cao khả năng quản lý vĩ mô và tổ chức điều hành triển khai phát triển các KCN .

Phát huy nội lực , tăng cờng thu hút các doanh nghiệp trong nớc đầu t vào các KCN .

Cần phải tích cực mở rộng địa bàn , phát triển mô hình KCN đồng thời với việc đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội. Tuy nhiên, trong quy hoạch phát triển KCN cần phải xác định đợc hớng thu hút phát triển những loại Doanh nghiệp vào lĩnh vực nào phù hợp với định hớng dịch chuyển cơ cấu kinh doanh mà UBND thành phố Hà Nội đã chủ trơng chỉ đạo. Ngoài Ban Quản lý KCN và KCX Hà Nội cần xây dựng phơng án về xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, thu hút các dự án đầu t trong và ngoài nớc, đào tạo bồi d- ỡng cán bộ, công nhân để tạo nguồn nhân lực đáp ứng đợc yêu cầu của từng KCN.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội (Trang 72 - 75)