Sự cần thiết phải đẩy nhanh qúa trình xây dựng và khai thác các KCN tại Hà Nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội (Trang 69 - 72)

quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nộ

3.1.1 Sự cần thiết phải đẩy nhanh qúa trình xây dựng và khai thác các KCN tại Hà Nội.

các KCN tại Hà Nội

3.1. Quan điểm , phơng hớng nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội trong thời gian dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội trong thời gian tới.

3.1.1 Sự cần thiết phải đẩy nhanh qúa trình xây dựng và khai thác các KCN tại Hà Nội. KCN tại Hà Nội.

Hiện nay trên thế giới đang diễn ra quá trình cạnh tranh gay gắt về môi tr- ờng đầu t giữa các nớc và các khu vực. Vấn đề đặt ra là các nớc và các khu vực phải tìm ra những hình thức thu hút đầu t thuận lợi nhất, đáp ứng đợc cả yêu cầu của nớc chủ nhà và lợi ích của các chủ đầu t. Đối với Việt Nam nói chung và Hà

Nội nói riêng việc đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN, KCX... là một trong những lời giải cần thiết cho vấn đề trên, bởi nó đáp ứng đợc :

Yêu cầu chung cho chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại của thành phố Hà Nội. Phơng châm chung cho hoạt động đối ngoại của chúng ta là đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại đi liền với đa phơng hoá các quan hệ thông thờng và đối tợng hợp tác trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền và các bên cùng có lợi . Riêng trong lĩnh vực đầu t, mục tiêu của chúng ta là tranh thủ vốn , kỹ thuật , công nghệ và kinh nghiệm phát triển của thế giới. Ngợc lại, các nhà đầu t nớc ngoài cũng cần ở chúng ta lao động rẻ, tài nguyên dồi dào , thị trờng rộng lớn .

Yêu cầu trong việc mở rộng thu hút đầu t nớc ngoài vào Hà Nội. Cùng với đặc điểm chung của đất nớc là một nớc nông nghiệp lạc hậu, lại phải trải qua nhiều năm chiến tranh, cơ cấu kinh tế lệch lạc và sản xuất trì trệ do ảnh hởng của thể chế kinh tế tập trung bao cấp trớc đây, nên Hà Nội cần có một lợng vốn lớn để phát triển kinh tế, thực hiện Công nghiệp hoá , hiện đại hoá ( CNH&HDH ). Trong khi khả năng tích luỹ từ trong nớc còn hạn chế, các nguồn vốn đầu t từ bên ngoài sẽ đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Có hai loại hình chủ yếu là loại hình đầu t gián tiếp và loại hình đầu t trực tiếp. Đầu t gián tiếp là loại hình cung cấp vốn với những điều kiện u đãi (viện trợ có hoàn lại và không hoàn lại, cho vay vốn dài hạn với lãi suất thấp...). Tuy nhiên, quy mô và hiệu quả sử dụng thờng không cao cho nên có nguy cơ đa đến gánh nặng nợ nần với nớc ngoài. Bởi vậy, ngời ta thờng kết hợp chặt chẽ giữa đầu t gián tiếp với đầu t trực tiếp, bổ sung lẫn nhau giữa chúng để thu hút đợc khối lợng vốn lớn mà hiệu quả lại cao. Trong đầu t trực tiếp, các doanh nghiệp nớc ngoài đa vốn vào nớc ta để tổ chức doanh nghiệp liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh hay xây dựng doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Đầu t trực tiếp diễn ra theo cơ chế thị trờng là chính, nghiã là môi trờng đầu t ở đâu hấp dẫn, khả năng đạt lợi nhuận cao thì các nhà đầu t sẽ đa vốn vào đấy. Một đặc điểm quan trọng của đầu t trực tiếp là quy mô có thể rất lớn, không bị giới hạn nếu nh môi trờng đầu t đảm bảo về cơ sở pháp lý và hấp dẫn về mặt kinh tế. Trong khi đó, môi trờng đầu t chung ở Việt Nam tuy có nhiều yếu tố hấp dẫn nhng vẫn còn không ít cản trở nh: kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu cho những dòng vốn lớn chảy vào Việt Nam. Thêm vào đó, các yếu

tố "mềm" của môi trờng đầu t cũng có những hạn chế nhất định: cơ sở pháp lý thiếu tính hệ thống và không đồng bộ, việc thực hiện luật cha nghiêm và cha nhất quán, quy định hành chính rờm rà, bộ máy quản lý cồng kềnh,...

Khu công nghiệp, khu chế xuất là những vùng lãnh thổ khép kín, do đó Nhà nớc có thể tập trung mọi điều kiện cần thiết để nâng cấp cơ sở hạ tầng của nó nhanh chóng đạt tới trình độ quốc tế. Khu công nghiệp, khu chế xuất tạo khả năng áp dụng một hệ thống luật pháp nhất định nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài trên một địa bàn nhất định. Do đó, có thể xây dựng các quy chế này tơng đối nhanh chóng, không gây mâu thuẫn với hệ thống pháp luật hiện hành, khả năng kiểm soát dễ dàng.

Do môi trờng đầu t thuận lợi nên các doanh nghiệp nớc ngoài có thể đa những khoản vốn lớn vào đây hoạt động, họ yên tâm với một môi trờng đầu t đợc hội đủ các điều kiện cần thiết cho việc kinh doanh đạt hiệu quả cao, một địa bàn đợc bảo đảm an ninh và an toàn xã hội. Trong khu công nghiệp, khu chế xuất có điều kiện thuận lợi để lập các xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài, chính điều này tạo khả năng để họ áp dụng các công nghệ tiến tiến và trình độ quản lý cao hơn các tr- ờng hợp đầu t vào liên doanh theo luật đầu t thông thờng. Khu công nghiệp, khu chế xuất chính là một cửa mở, một nhịp cầu thông thơng giữa thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài, một vùng tạo nên phản xạ hai chiều, cung cấp nhiều thông tin về thị trờng cho các doanh nghiệp trong nớc. Điều này sẽ thúc đẩy các hoạt động kinh doanh của cả doanh nghiệp nớc ngoài và doanh nghiệp trong nớc.

Nếu xây dựng thành công, khu công nghiệp và khu chế xuất sẽ trở thành một mô hình kinh tế năng động, có hiệu quả cao. Đây sẽ là nơi đào tạo các cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề và cán bộ quản lý có trình độ cao, đủ sức vơn xa hơn ra thị trờng thế giới. Với mật độ công nghiệp cao, cơ cấu kinh tế năng động, kỹ thuật cao, công nghệ mới, các khu này sẽ có tác dụng rút ngắn khoảng cách giữa thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới và làm thay đổi "bức tranh" kinh tế của Hà nội .

Chính những yêu cầu về chiến lợc phát triển đối ngoại cũng nh sự cần thiết phải có một môi trờng đầu t hấp dẫn hơn về cả hạ tầng cơ sở lẫn hành lang pháp lý

nhng vẫn đảm bảo sự kiểm soát cần thiết của Nhà nớc về mặt kinh tế - xã hội đã dẫn đến tính tất yếu của việc đảy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các khu công nghiệp tại Hà nội .

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội (Trang 69 - 72)