Quá trình xây dựng và hình thành các KCN của Hà Nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội (Trang 41 - 44)

thời gian qua

2.2.3. Quá trình xây dựng và hình thành các KCN của Hà Nội.

Ngoài các KCN cũ đã có, Thành phố đang sắp xếp củng cố để nâng cao hiệu quả và đi đúng quĩ đạo KCN theo định hớng chung của Chính phủ. 5 Khu Công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã đợc Nhà nớc cấp giấy phép hoạt động theo qui chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm theo Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997,

đó là: KCN Sài đồng B, KCN Nội Bài, KCN Hà Nội - Đài T, KCN Daewoo - Hanel và KCN Thăng Long.

KCN Sài đồng B.

Chủ đầu t công trình hạ tầng kỹ thuật là công ty Điện tử Hanel bằng nguồn vốn trong nớc - Năm cấp giấy phép 1996 .

Tổng diện tích : 97 ha, trong đó đất xây dựng KCN: 79ha.

Giai đoạn I: 30 ha đã đợc lấp đầy diện tích 100%. Với sự hoạt động của 8 doanh nghiệp trong đó có một doanh nghiệp chế xuất 100% vốn nớc ngoài , 7 doanh nghiệp liên doanh giữa nớc ngoài với Việt nam.

Giai đoạn II: 18ha, đã triển khai xây dựng Cơ sở hạ tầng 9,1 ha , đến tháng 6/2000 đã lấp đầy diện tích và đang giải phóng mặt bằng 9 ha còn lại để phấn đấu cuối năm 2001 sẽ lấp đầy và phủ kín 100% diện tích. KCN này đang phấn đấu để "nhà t không phải chờ đất và có đất để đầu t xây dựng xí nghiệp trong KCN".

Hớng u tiên cho đầu t vào KCN này là các sản phẩm điện tử và các sản phẩm không có chất thải gây ô nhiễm môi trờng.

Cho đến hết năm 2000 đã có 23 dự án đầu t đợc cấp giấy phép đầu t vơi tổng số vốn đăng ký đầu t là 289 triệu USD.

KCN Hà Nội - Đài T:

100% là vốn đầu t hạ tầng kỹ thuật của phía Đài Loan - Năm đợc cấp giấy phép 1995.

Tổng diện tích :40 ha.

Đang tích cực hoàn thiện nhanh toàn bộ Cơ sở hạ tầng 40 ha, vào tháng 4/2000 Cơ sở hạ tầng đã cơ bản đợc xây dựng. Tính đến tháng 6 năm 2000 vừa qua đã có 04 trong tổng số 17 xí nghiệp của các nhà đầu t Đài Loan đợc cấp giấy phép đầu t triển khai xây dựng nhà máy, trong năm 2001 KCN cũng sẽ đợc lấp đầy diện tích , đó là quyết tâm của các nhà đầu t Đài Loan đã đăng ký đầu t vào KCN này.

Hớng u tiên đầu t vào KCN này là các sản phẩm điện tử, chế biến nông sản thực phẩm, may mặc và sản xuất các đồ dùng gia đình.

Cho đến hết năm 2000 đã có 04 dự án đầu t đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn đăng ký đầu t là 6,21 triệu USD.

KCN Thăng Long:

Xây dựng hạ tầng kỹ thuật là Công ty liên doanh giữa tập đoàn Sumitomo và Công ty cơ khí Đông Anh- Năm cấp giấy phép 1997.

Tổng diện tích: 121 ha, trong đó đất xây dựng công nghiệp: 121 ha.

Đây là liên doanh giữa tập đoàn SUMITOMO và Công ty Cơ khí Đông Anh, bằng phơng pháp xây dựng tạo lập mặt bằng tiên tiến thông qua sáng kiến của các chuyên gia Việt nam và Nhật Bản; hút cát ớt trực tiếp từ sông Hồng vừa chắc nền móng vừa tiết kiệm chi phí san lấp, tạo dựng mặt bằng KCN này và tháng 6/2000 đã hoàn thành, khai trơng và ngay từ bây giờ đã có nhiều các nhà đầu t trong và ngoài nớc đặt vấn đề thuê đất với diện tích lớn và ngay trong năm 2000 đã có ba xí nghiệp đợc cấp giấy phép hoạt động mở đầu cho hàng loạt các xí nghiệp khác vào đầu t tại KCN này.

Hớng u tiên đầu t vào KCN là các sản phẩm điện tử, viễn thông và các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng khác.

Cho đến hết năm 2000 đã có 02 dự án đầu t đợc cấp giấy phép đầu t vơi tổng số vốn đăng ký đầu t là 9,4 triệu USD.

KCN Nội Bài - Sóc Sơn:

Xây dựng hạ tầng kỹ thuật là Công ty liên doanh giữa Công ty Renong Malaysia và Công ty Xây dựng Công nghiệp của Việt nam

Năm cấp giấy phếp 1994

Tổng diện tích : 100ha, trong đó đất xây dựng KCN: 100ha.

Đã hoàn thành Cơ sở hạ tầng giai đoạn I với 50 ha đất, đã có 03 nhà máy hoạt động trong ngành nội địa hoá sản xuất phụ tùng xe máy, ô tô, sản xuất khung nhà thép tiền chế với khẩu độ lớn theo tiêu chuẩn quốc tế phục vụ cho sản xuất

khẩu và tiêu thụ nội địa. Cuối năm 1999, Thành phố Hà Nội đã chính thức bàn giao sử dụng con đờng 131 nối trực tiếp từ quốc lộ 2 trên đờng cao tốc Thăng Long đến KCN tạo nên một u thế để KCN này phát huy tối đa lợi thế về đi lại (so với đi đờng cũ tiết kiệm từ 15 đến 25 phút). Mặt khác, KCN này nằm trong vùng kinh tế đợc hởng chế độ miễn phí giảm thuế lợi tức theo Nghị định 24/2000/NĐ- CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam. Đây cũng là một địa chỉ hấp dẫn của nhà đầu t. Đầu năm 2000 đã có nhiều nhà đầu t, tập đoàn công nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy, điện đến làm việc với KCN Nội Bài - Sóc Sơn đặt vấn đề thuê đất.

Hớng u tiên cho đầu t vào KCN này là các sản phẩm cơ khí, máy móc, KCN nằm trên địa bàn khuyến khích đầu t, đợc hởng u đãi của nhà nớc Việt nam.

Cho đến hết năm 2000 đã có 04dự án đầu t đợc cấp giấy phép đầu t vơi tổng số vốn đăng ký đầu t là 40,4 triệu USD.

KCN Sài Đồng A.

Xây dựng hạ tầng kỹ thuật là công ty liên doanh giữa tập đoàn Daewoo và Công ty Điện tử Hanel - Năm cấp giấy phép 1996.

Tổng diện tích : Diện tích 407 ha đợc quy hoạch làm 3 chức năng: KCN 197 ha, khu nhà ở 100 ha và 110 ha làm công viên, vờn hoa. Trong đó KCN sẽ đợc xây dựng và phát triển vào năm 2001.

Đây là liên doanh giữa tập đoàn DAEWOO Hàn Quốc với Công ty Điện tử Hà Nội (HANEL). Do sự hồi phục của nền kinh tế Hàn Quốc sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực và sự tiến triển tốt của môi trờng đầu t của nớc ta nói chung và Hà Nội nói riêng hi vọng rằng tập đoàn này sẽ cùng với phía Việt nam nhanh chóng triển khai dự án trong năm 2001.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w