Xem xét lại quy hoạch phát triển KCN của Hà nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội (Trang 80 - 81)

quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nộ

3.2.3. Xem xét lại quy hoạch phát triển KCN của Hà nội.

3.2.3.1. Thành lập các KCN chuyên ngành

Phục vụ cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và địa phơng . Các trung tâm công nghiệp lớn có thể thành lập những khu công nghiệp chuyên ngành: khu công nghiệp may, khu công nghiệp chế biến thuỷ sản,... vừa tránh đợc sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các khu công nghiệp, vừa phát triển tốt các loại hình dịch vụ chuyên ngành.

3.2.3.2. Quy hoạch phát triển các KCN vừa và nhỏ

Chỉ cấp giấy phép cho các khu công nghiệp có tính khả thi cao: có khả năng lấp đầy bằng các dự án thấy trớc. Cần tiếp tục coi trọng việc qui hoạch phát triển các khu công nghiệp vừa và nhỏ gắn với các vùng nguyên liệu nông, lâm, phục vụ công nghiệp hoá nông nghiệp phân bổ rộng trên các vùng. Đồng thời , tăng cờng các giải pháp của Chính Phủ về xây dựng các khu công nghiệp nhỏ và các vùng trọng điểm kinh tế - xã hội ở nông thôn. Để làm đợc điều này, Nhà nớc và thành phố cần phải giải quyết các vớng mắc càng sớm càng tốt và tìm ra các biện pháp nhằm nhanh chóng khuyến khích đầu t lớn vào xây dựng và phát triển khu công nghiệp nhỏ ở nông thôn qua các biện pháp giảm thuế cũng nh các chính sách về hàng hoá đợc sản xuất ở các khu công nghiệp.

3.2.3.3. Tất cả các doanh nghiệp sản xuất phải ở trong KCN

Một tình trạng phổ biến gần đây, đó là do cạnh tranh thu hút đầu t nên mỗi địa phơng dành nhiều u đãi cho nhà đầu t để lôi kéo họ về địa phơng mình, trong đó dĩ nhiên có u đãi về mặt bằng. Các nhà đầu t do đó có cơ hội kiếm đợc mặt bằng ở những vị trí tốt, gần trung tâm. Kết quả là các nhà máy vẫn mọc lên ở các vùng ven đô nhng lại ở ngoài khu công nghiệp và đôi khi ở ngoài cả quy hoạch chung. Thực tế Hà Nội từ vài ba năm nay đã xuất hiện rất nhiều dự án đợc hình thành theo cách thức này.

Để giải quyết đợc các vấn đề này, trớc hết Thành phố và chính quyền ở các địa phơng có khu công nghiệp cần chỉ đạo theo hớng đa tất cả các doanh nghiệp sản xuất vào khu công nghiệp, trừ các doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng ở nơi gần nguồn nguyên liệu, các doanh nghiệp đặc biệt không thể đa vào các khu công nghiệp. Nh vậy sẽ vừa đúng quy hoạch, đảm bảo môi trờng, vừa tránh đợc thực trạng hiện nay là nhà máy nằm giữa cá khu dân c. Việc đa các doanh nghiệp vào khu công nghiệp cũng giúp cho các địa phơng không phải bỏ ngân sách ra giải phóng mặt bằng cho các khu đất độc lập. Điều này có nghĩa là các công ty phát triển khu công nghiệp sẽ không còn phải đi thuê lại của Nhà nớc, rồi lại phải làm việc tự mình tiến hành giải toả đền bù trên diện tích đất mình đã thuê.

3.2.3.4. Quy hoạch hạ tầng ngoài hàng rào các KCN .

Đặc biệt, một khu công nghiệp không thể tách rời các công trình hạ tầng dịch vụ phụ trợ ngoài hàng rào; và chắc chắn không chỉ đơn giản khoanh một khu đất lại rồi xây dựng hạ tầng trong khu này là có thể thành ngay một khu công nghiệp đợc. Do đó cần chú ý đến vấn đề quy hoạch hạ tầng ngoài hàng rào các khu công nghiệp .

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội (Trang 80 - 81)