Tình hình tổ chức và quản lý.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội (Trang 38 - 41)

thời gian qua

2.2.1. Tình hình tổ chức và quản lý.

Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội đợc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập để quản lý các KCN và KCX trên địa bàn. Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội hiện nay gồm :

01 Trởng ban 02 Phó trởng ban

06 Bộ phận chức năng : - Văn phòng ban .

- Phòng quản lý doanh nghiệp . - Phòng quản lý xuất nhập khẩu . - Phòng quản lý đầu t .

- Phòng quy hoạch môi trờng . - Trung tâm dịch vụ việc làm .

Số biên chế chính thức tại Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội hiện nay là 25, số lao động hợp đồng là 7.

Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội đã có nhiều cố gắng để hoạt động theo cơ chế "1 cửa, tại chỗ", giải quyết nhanh các thủ tục hành chính cho các nhà đầu t vào KCN . Ban quản lý đợc Bộ kế hoạch và Đầu t uỷ quyền cấp GPĐT cho các loại dự án sau đây:

+ Phù hợp với qui hoạch KCN.

+ Doanh nghiệp chế xuất có qui mô vốn đến 40 triệu USD. + các dự án sản xuất có qui mô vốn đến 10 triệu USD.

+ Các sự án dịch vụ công nghiệp có qui mô vốn đến 5 triệu USD. + Không thuộc danh mục dự án có tiềm năng ảnh hởng lớn đến môi trờng.

Thời gian cấp GPĐT là 15 ngày kể từ ngày cơ quan cấp GPĐT nhận đợc hồ sơ hợp lệ. Trởng ban Phó ban 1 Phó ban2 Văn phòng ban Phòng quản doanh nghiệp Phòng quản lý xuất nhập khẩu Phòng quy hoạch môi tr- ờng Phòng quản lý đầu t Trung tâm dịch vụ việc làm

Ngoài ra, Ban quản lý đợc Bộ Thơng mại uỷ quyền cấp giấy phép xuất nhập khẩu, cấp chứng chỉ xuất xứ hàng hoá vào các nớc ASEAN, Ban quản lý tổ chức đào tạo và cung ứng lao động cho các doanh nghiệp.

2.2.2. Quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp cũ .

Các KCN cũ ( Cụm công nghiệp đợc hình thành từ những năm 60 -70). Trên thực tế ở Hà Nội đã hình thành những cụm công nghiệp từ những năm 1960 đến năm 1970. Đó là những cụm công nghiệp cũ, hình thành không theo qui hoạch nh : Vĩnh Tuy, Văn Điển, Cầu Bơu, Chèm, Đức Giang, Đông Anh. Những cụm công nghiệp này do thiếu quy hoạch nên không đợc xây dựng đầy đủ , không đồng bộ về cơ sở hạ tầng , lại nằm lộn xộn xen kẽ lẫn trong các khu dân c, bệnh xá, cơ sở dịch vụ. Vì vậy đã gây nên nhiều khó khăn trong việc phát triển đô thị và thực sự đang trở thành gánh nặng củaThành phố. Có thể nói sự ra đời tự nhiên của tổ hợp một số nhà máy, xí nghiệp là do sự đòi hỏi cần thiết trong việc phát triển kinh tế công nghiệp của thành phố, do đó cha tính hết những khả năng phát triển của thành phố trong tơng lại, đặc biệt là vấn đề môi sinh.

Bảng 3

Các cụm công nghiệp chính, hiện có trên địa bàn thành phố Hà Nội

TT Các cụm công nghiệp Số Doanh

nghiệp

Diện tích đất (ha)

Nhân công

1 Minh Khai - Vĩnh Tuy - Mai Động 38 81 15.910

2 Giáp Bát - Trơng Định 13 32 3.760

3 Văn Điển - Pháp Vân 14 39 59.000

4 Thợng Đình 29 76 17.270

5 Cầu Diễn - Mai Dịch 8 27 1.950

6 Gia Lâm - Yên Viên - Đức Giang 21 38 10.230

7 Đông Anh 22 68 8.280

8 Chèm 5 14 2.310

9 Cầu Bơu 5 4 1.390

Điểm yếu cơ bản của các cụm công nghiệp này là thiếu quy hoạch, xây dựng thiếu đồng bộ, nhất là các cơ sở hạ tầng. Theo kết quả kiểm tra gần đây thì không một nhà máy xí nghiệp nào có phơng án xử lý bảo vệ môi trờng, đặc biệt là không có cơ chế quản lý hành chính nhà nớc của chính quyền trên địa bàn có KCN. Điều đó dẫn đến hiện tợng quy hoạch lộn xộn, trong khu vực nhà máy, xí nghiệp có đủ cả các công trình phục vụ sinh hoạt nh: nhà ở, trại trẻ, bệnh xá, cơ sở dịch vụ..vv... Chính điều này giờ đây đã trở thành gánh nặng của thành phố và bản thân các Công ty, doanh nghiệp trong quá trình giải toả để đảm bảo tính chất thuần nhất của KCN : KCN phải là nơi chỉ dành cho sản xuất kinh doanh và đợc quản lý chặt chẽ về mọi mặt.

Mặt khác, các cụm công nghiệp đợc hình thành từ những năm trớc đây đã, đang và sẽ nằm trong khu phát triển dân dụng của Thành phố Hà Nội, vì thế chúng sẽ gây ảnh hởng rất lớn về vấn đề môi trờng và giao thông đô thị.

Do vậy, những KCN này bộc lộ nhiều thiết sót mà cho đến nay vẫn cha hoàn toàn giải quyết đợc , nhất là trong điều kiện hiện nay các cụm công nghiệp cũ không thể đáp ứng đợc đòi hỏi yêu cầu của việc phát triển kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Để đáp ứng đợc những đòi hỏi cấp bách trên Hà nội cần phải nhanh chóng hình thành các KCN tập trung có đầy đủ cơ sở hạ tầng, đợc quy hoạch đầy đủ nằm xa khu dân c vừa có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vừa góp phần khắc phục những hậu quả tiêu cục của các cụm công nghiệp trớc đây để lại, đó chính là một giải pháp lâu dài cho Công nghiệp Hà Nội trong những năm phát triển sau này.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w