Tăng cường yêu cầu tham gia

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào phát triển nông thôn của Việt Nam hiện nay (Trang 67 - 69)

III. Một số giải pháp mớ

3. Tăng cường yêu cầu tham gia

Xem xét yêu cầu địa phương sẽ tham gia như thế nào có thể được củng cố. Điều kiện tiên quyết để tăng yêu cầu tham gia ở cấp cơ sở. Xây dựng yêu cầu cơ sở để tham gia trong chương trình cụ thể, thông qua cải cách thực hiện, nhấn mạnh việc tổng hợp của đầu vào chương trình ở cấp làng, bản cần phải được xem xét.

Phát triển các qui tắc cơ bản – có nghĩa là qui định về giữ gìn các tiêu chuẩn tối thiểu tham vấn và tham gia của cộng đồng được khâu nối với các chương trình quốc gia.

Xem xét cải cách về thuế, các loại phí và đóng góp của địa phương (bao gồm đóng góp về lao động ở các địa phương nghèo). Trong trường hợp đầu tiên, các loại thuế, phí này có thể là phần chủ yếu trong thu nhập của các hộ gia đình, và cấu trúc bị đảo ngược – có nghĩa là ảnh hưởng giảm mạnh với các hộ tương đối nghèo.

Hơn nữa, rất cấp thiết để những đóng góp này được sử dụng sự minh bạch cao và theo cách mà chúng đồng thời làm tăng nhu cầu thể chế hoá sự tham gia - một giải pháp cơ bản có thể hợp nhất tất cả những đóng góp cả những đóng góp về tài chính và công lao động những chi tiết có thể gây chú ý nhưng ý tưởng chỉ đạo là nối những đóng góp của địa phương với chính sách phát triển mẫu của quốc gia. Làm lợi cho dân cư của cộng đồng.

Các tổ chức hỗ trợ cấp cơ sở đảm nhiệm một số vai trò cụ thể. Ví dụ, những qui định cơ bản phải chắc chắn bao gồm việc thành lập ban thực hiện và giám sát địa phương, cũng như là các nhóm sử dụng để đảm bảo việc vận hành được ổn định và bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng - hiện tại, những tổ chức này được phép, thậm chí là khuyến khích như là chính sách công khai, nhưng như là xem xét phát hiện là đã không được thực hiện ổn định.

4.Cần thiết phải tiến hành từng bước cho từng mục đích cụ thể

Nhằm khuyến khích các nhóm khó khăn, dân tộc thiểu số tham gia một cách tích cực hơn trong các hoạt động phát triển và giảm khoảng cách về sự tham gia giữa các nhóm khác nhau trong các cộng đồng địa phương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ tham gia của các nhóm khác nhau trong các cộng đồng chỉ ở mức độ từ thấp đến trung bình, cả nhóm khá giả hơn lẫn những nhóm còn khó khăn. Như vậy, ngoài việc lưu ý đến điều kiện để hỗ trợ sự tham gia của các nhóm khó khăn hơn trong mỗi cộng đồng, quan trọng hơn là tìm mọi cách khuyến khích sự tham gia của tất cả các nhóm khác nhau trong cộng đồng. Trong trường hợp này, việc khuyến khích sự tham gia của các nhóm thuận lợi hơn trong cộng đồng rất tốt cho sự phát triển chung của cộng đồng. Nó đồng thời cũng tăng hiệu quả của chương trình xây dựng nông thôn mới.

Một chiến lược đáng được xem xét với quan điểm đạt được mức tham gia hợp lý trong các dự án phát triển giữa các nhóm xã hội trong các cộng đồng địa phương là tập trung vào các cộng đồng quy mô nhỏ hoặc quy mô vừa hơn là những cộng đồng có quy mô lớn. Người dân ở các cộng đồng có quy mô nhỏ hoặc vừa

thường thích chia sẻ những trình độ, hiểu biết và những ưu tiên, trong khi thành viên của các cộng đồng lớn hơn thường là rất khác nhau trong khía cạnh kiến thức xã hội, ham muốn và ưu tiên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào phát triển nông thôn của Việt Nam hiện nay (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w