II. THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỦA VIỆT NAM QUA THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH PHÁT
2. Sự tham gia đóng góp của cộng đồng vào kế hoạch phát triển nông thôn 1 Kế hoạch kinh phí hỗ trợ cho các hoạt động phát triển qua các năm
3.2.2.3. Tham gia của các hộ trong các hoạt động phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế để tăng thu nhập và cải thiện điều kiện sống là nội dung quan trọng và yêu cầu cấp thiết, được thể hiện trong kế hoạch phát triển dài hạn của tất cả các thôn điểm. Kinh tế của tất cả các cộng đồng phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp là chính, trong đó chỉ trừ có điểm Lâm Đồng tập trung vào sản xuất rau hàng hóa quy mô tương đối lớn (điểm Ninh Thuận cũng có nhưng khối lượng nhỏ), các điểm còn lại vẫn gắn chặt với nông nghiệp truyền thống với trồng lúa và chăn nuôi gia cầm, lợn, bò, phát triển sản xuất mang tính hàng hóa và phát triển ngành nghề phi nông nghiệp không đáng kể. Việc tìm giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế theo định hướng phát triển sản xuất hàng hóa (để thu được lợi nhuận cao hơn), hoặc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp đang là mong muốn của các cộng đồng. Tuy nhiên, đây là công việc khó khăn cần nhiều thời gian và nguồn lực tìm tòi hơn nữa, các kế hoạch phát triển kinh tế, do vậy chủ yếu vẫn tập trung vào nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp hiện tại.
Biểu 8. Số hộ tham gia trực tiếp hoạt động phát triển kinh tế tại mỗi điểm qua các năm
ST T
Điểm Số hộ
Năm 2007 Năm 2009 Cả hai năm
Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)
1 Phú Thọ 300 0 0 0
2 Vĩnh Phúc 120 120 100 0 120 100
3 Lâm Đồng 400 18 4,5 8 2 26 6,5
4 Ninh Thuận 720 15 2,1 0 15 2,1
5 Trà Vinh 200 8 4 0 8 4
Nguồn: viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỦA VIỆT NAM QUA THỬ NGHIỆM MÔ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỦA VIỆT NAM QUA THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG