Hiện nay, ở nớc ta, việc quản lý giá đợc thực hiện theo Pháp lệnh Giá (2002) và các văn bản hớng dẫn thi hành. Các biện pháp quản lý giá của Nhà n- ớc đợc quy định ở chơng 2 Pháp lệnh Giá (2002), bao gồm: bình ổn giá thị tr- ờng; định giá, hiệp thơng giá; thẩm định giá; kiểm soát giá độc quyền; chống bán phá giá. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh định giá hàng hoá, dịch vụ của mình theo quy định của Pháp lệnh và các văn bản pháp luật có liên quan (Điều 27). Việc ban hành Pháp lệnh Giá (2002) đã khẳng định sự cải cách, đổi mới rõ nét, nhất quán về chính sách giá và cơ chế giá của Nhà nớc trong cơ chế thị trờng. Theo đó, chính sách giá bao cấp cũng nh cơ chế quản lý hành chính tập trung quan liêu trớc đây đã đợc xoá bỏ để chuyển dần sang hệ thống giá theo cơ chế thị trờng.
Tuy nhiên, trớc yêu cầu của việc phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta, Pháp lệnh Giá (2002) đã bộc lộ những điểm hạn chế, bất cập gây cản trở quyền tự do hợp đồng trong cơ chế thị trờng trong lĩnh vực giá cả. Điều này thể hiện qua những điểm sau: thứ nhất, mặc dù Khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh Giá (2002) quy định: Nhà nớc tôn trọng quyền tự định giá và cạnh tranh về giá của các cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh. Tuy vậy, trong những quy định cụ thể của Pháp lệnh còn nhiều quy định can thiệp đến quyền tự do định giá của các chủ thể (Điều 27). Thứ hai, Pháp lệnh vẫn còn quy định biện pháp Nhà nớc định giá cho khá nhiều mặt hàng nh trong cơ chế quản lý kinh tế cũ gây ra hậu quả kìm hãm sản xuất rất lớn [75, tr.11].
Việc quy định Nhà nớc định giá nhiều loại hàng hoá, dịch vụ đã gây cản trở việc bảo đảm nguyên tắc tự do hợp đồng trong nền kinh tế. Về mặt kinh tế, nó có thể gây ra tác hại không lờng hết, làm giảm hiệu quả kinh doanh và kìm hãm sản xuất, ảnh hởng xấu đến việc tạo dựng môi trờng kinh tế an toàn cho các chủ thể sản xuất, kinh doanh. Sự ảnh hởng từ sự biến động giá xăng dầu
thời gian qua với việc các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam liên tục “chạy theo” những “bớc nhẩy” của giá cả xăng, dầu trên thị trờng thế giới bằng các quyết định hành chính để điều chỉnh giá đã phần nào cho thấy điều này. Trong năm 2005 và 2006, do những biến động của giá xăng dầu trên thế giới, Nhà nớc đã điều chỉnh giá xăng, dầu trên mời lần. Điều này gây ra những hậu quả không tốt, tạo ra những hiện tợng đầu cơ, buôn lậu, gian lận về đo lờng và chất lợng xăng dầu [53]. Nó còn gây ảnh hởng xấu đến các doanh nghiệp, đến môi trờng kinh doanh do giá cả không ổn định, bị phụ thuộc vào các quyết định (thờng mang yếu tố bí mật) của cơ quan quản lý nhà nớc. Về vấn đề này, Bộ trởng Bộ Thơng mại Trơng Đình Tuyển đã thừa nhận: việc điều chỉnh giá xăng thời gian qua gây rất nhiều rủi ro cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp không biết phải hạch toán và lên kế hoạch kinh doanh nh thế nào. Đây là một phơng án cha thực sự phù hợp thực tế [52].
ở Pháp và hầu hết các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, pháp luật đều khẳng định nguyên tắc tự do định giá theo quy luật cạnh tranh và đa ra những bảo đảm pháp luật đối với nguyên tắc này trong các văn bản pháp luật của mình (Điều L.410-2 Bộ luật Thơng mại của Pháp). Nhà nớc chỉ tác động vào quan hệ giá cả trong những trờng hợp rất đặc biệt, chủ yếu nhằm chống lại việc lạm dụng độc quyền hoặc các trờng hợp xẩy ra khủng hoảng, thảm hoạ công cộng... nhằm bảo vệ lợi ích chung.
Khi nghiên cứu Luật chống độc quyền và các đạo luật về cạnh tranh và giá cả của các nớc trên thế giới, PGS.TS Trần Hậu Thự đã nhận xét: Nhà nớc kiểm soát
rất chặt chẽ quá trình hình thành giá cả, nhất là với các sản phẩm quan trọng, đồng thời xử phạt nghiêm khắc hiện tợng đầu cơ, tăng hoặc giảm giá vô căn cứ. Trong những trờng hợp đặc biệt với các sản phẩm quan trọng, Nhà nớc có thể quyết định khung giá. Việc Nhà nớc định giá là rất hãn hữu và cần phải hết sức thận trọng, vì tác hại của nó nhiều khi không lờng hết [75, tr.54-55].
Tôi cho rằng, Nhà nớc không nên sử dụng phổ biến biện pháp định giá trong nền kinh tế thị trờng và cần giảm tối đa danh mục các mặt hàng do Nhà n-
ớc định giá. Việc kiểm soát giá cần đợc tiến hành bằng nhiều công cụ gián tiếp phù hợp với cơ chế thị trờng nh: tăng cờng cạnh tranh, chống độc quyền, chống đầu cơ bằng điều hoà cung cầu, kiểm soát tồn kho hoặc dự trữ, đồng thời áp dụng các biện pháp tài chính (thuế), tín dụng, mở rộng các hình thức đăng ký, niêm yết giá và phát triển văn minh thơng mại Các giải pháp này sẽ có tác…
dụng tích cực và thiết thực hơn nhiều so với các biện pháp trực tiếp định giá th- ờng gây ra hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế, các chủ thể sản xuất kinh doanh và ngời tiêu dùng, làm sai lệnh các quy luật thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc cần mở rộng tối đa quyền tự định đoạt của doanh nghiệp, để bảo đảm nguyên tắc tự do định giá trên cơ sở các quy luật thị trờng. Việc Nhà nớc thực hiện quản lý giá là cần thiết. Tuy nhiên, các biện pháp quản lý cần phải đợc thực hiện đồng bộ từ tài chính đến tiền tệ, từ cầu đến cung, từ giá trong nớc đến giá trên thị trờng thế giới, từ cạnh tranh đến chống độc quyền... Cần hạn chế tối đa việc Nhà nớc sử dụng các biện pháp can thiệp trực tiếp vào việc hình thành giá thông qua các biện pháp hành chính nh trong cơ chế quản lý kinh tế cũ.
Để thực hiện chủ trơng "tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý giá" phù hợp cơ chế thị trờng [16, tr.280], bảo đảm quyền tự do hợp đồng của các chủ thể trong nền kinh tế, cần thực hiện các giải pháp sau:
Một là, cần khẳng định (quy định) nguyên tắc tự do định giá, tự do giá cả
trong văn bản pháp luật và có các quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho nguyên tắc này, nghiêm cấm việc can thiệp vào quyền tự do xác định giá cả theo quy luật cạnh tranh của các doanh nghiệp. Theo nguyên tắc này, giá các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ do các doanh nghiệp quyết định theo kết quả của cạnh tranh và các quy luật của thị trờng. Tuy nhiên, trong những lĩnh vực hạn chế cạnh tranh do tồn tại độc quyền hoặc trờng hợp khó khăn kéo dài về cung ứng hàng hoá hoặc trong các trờng hợp đặc biệt, nh: tăng giá quá mức do tác động của khủng hoảng, tình trạng khẩn cấp, bất thờng rõ rệt trên thị trờng trong một số ngành kinh tế; thì cơ quan nhà nớc mới can thiệp nhằm điều chỉnh giá cả theo quy định của pháp luật.
Hai là, cần sửa đổi Pháp lệnh Giá (2002), xuất phát từ các lý do sau: thứ nhất, phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh này đến nay đã đợc quy định trong
nhiều văn bản, nh: Luật Cạnh tranh, Luật Điện lực, Pháp lệnh Bu chính, Viễn thông, Luật Hàng không dân dụng, Luật Đất đai, Luật Kinh doanh nhà ở, Luật Đờng sắt, Cụ thể: việc Nhà n… ớc định giá đối với những hàng hoá, dịch vụ thuộc các lĩnh vực hạn chế cạnh tranh do tồn tại độc quyền nh: điện, bu chính, viễn thông, đất đai, mặt nớc, tài nguyên, dịch vụ vận chuyển khách bằng máy bay, nớc sạch đã đ… ợc quy định trong các văn bản pháp luật chuyên ngành.
Thứ hai, một số hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nớc định giá trớc đây
(xăng, dầu, xi măng ) nay không cần quản lý bằng biện pháp định giá trực tiếp…
của Nhà nớc nữa, mà thực hiện việc quản lý giá theo cơ chế thị trờng thông qua các biện pháp điều chỉnh gián tiếp (trong nội dung Nghị định số 55/2007/NĐ- CP ngày 6/4/2007 của Chính phủ về kinh doanh xăng, dầu cũng xoá bỏ việc Nhà nớc định giá xăng, dầu. Giá xăng, dầu sẽ do các doanh nghiệp tự quyết định). Thứ ba, chế định về hiệp thơng giá theo quy định của Pháp lệnh Giá (2002) đến nay không còn phù hợp với cơ chế thị trờng, vì nó hạn chế quyền tự do hợp đồng, tự do định giá của các doanh nghiệp. Thứ t, các quy định về kiểm soát độc quyền, chống bán phá giá, niêm yết giá đã đợc quy định trong Luật Cạnh tranh (2004), Luật Thơng mại (2005), vì vậy không nên quy định vấn đề này trong Pháp lệnh Giá. Với việc thừa nhận nguyên tắc tự do định giá, một số quy định liên quan đến quản lý giá đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trong Pháp lệnh Giá (2002) (ví dụ: Điều 27) không còn phù hợp nữa, vì nó trái với nguyên tắc tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh, tự do định giá đã đợc pháp luật quy định và bảo đảm, vì vậy cũng nên xem xét loại bỏ quy định này.
Thứ năm, việc Việt Nam là thành viên của WTO đòi hỏi Việt Nam phải thừa
nhận và bảo đảm giá cả các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đợc hình thành theo cơ chế thị trờng. Nhà nớc không đợc can thiệp trực tiếp vào việc hình thành giá theo cơ chế thị trờng. Đây là một trong những yêu cầu của WTO để công nhận
nền kinh tế của nớc thành viên là nền kinh tế thị trờng và đợc hởng các quyền đầy đủ của thành viên theo các quy định của WTO.
Về nội dung, tôi cho rằng Pháp lệnh Giá cần có những sửa đổi cơ bản sau:
Một là, cần quy định nguyên tắc tự do định giá (tự do giá cả) theo quy
luật cạnh tranh và đa ra các quy định bảo vệ nguyên tắc này.
Hai là, cần bãi bỏ danh mục một số hàng hoá, dịch vụ thuộc diện bình ổn
giá, nh: Khí hoá lỏng, bông xơ, bông hạt, mía cây nguyên liệu, cà phê, muối, c- ớc vận tải bằng hành khách... Bởi vì, các hàng hoá, dịch vụ này không phải là loại hàng hoá, dịch vụ thiết yếu đối với sản xuất và đời sống mà khi giá của chúng có biến động sẽ ảnh hởng đến phát triển kinh tế - xã hội.
Ba là, cần sửa đổi danh mục các tài sản, hàng hoá, dịch vụ do Nhà nớc
định giá theo hớng giảm tối đa các hàng hoá, dịch vụ do Nhà nớc định giá mà không phải là loại hàng hoá, dịch vụ thiết yếu đối với sản xuất và đời sống. Ví dụ: cần bãi bỏ danh mục “xăng, dầu theo quy định của Thủ tớng Chính phủ” để chuyển sang thực hiện giá theo cơ chế thị trờng (Nhà nứoc không định giá đối với hàng hoá này mà nên chuyển sang thực hiện theo các biện pháp bình ổn giá).
Nguyên tắc tự do định giá là quyền phái sinh từ quyền tự do kinh doanh và tự do hợp đồng và là nguyên tắc hết sức quan trọng của nền kinh tế thị trờng. Vì vậy, nó phải đợc quy định và bảo đảm bởi văn bản có giá trị là một đạo luật. Tôi cho rằng, việc sửa đổi Pháp lệnh Giá cần nâng lên thành văn bản có giá trị pháp lý là một đạo luật (Luật về Giá).
Việc quản lý giá của Nhà nớc cần thực hiện theo hớng đổi mới chính sách và phơng pháp quản lý giá phù hợp với cơ chế thị trờng, cần tập trung vào các yêu cầu sau:
Một là, thực hiện tự do hoá thị trờng và giá cả. Đây là quan điểm mang
tính tiền đề. Bởi vì, không có tự do hoá thị trờng thì không có sản xuất hàng hoá thực sự, không đảm bảo sự hoạt động khách quan của các quy luật vốn có của nền kinh tế thị trờng. Mặt khác, không tự do hoá thị trờng thì cũng không làm bộc lộ đầy đủ những mâu thuẫn, những hạn chế nội tại của kinh tế thị trờng.
Chính sách và cơ chế quản lý giá của Nhà nớc phải hớng đến việc giải quyết những vấn đề đó. Suy cho cùng, các chính sách nhằm hạn chế tự do hoá thị tr- ờng và giá cả là một trong số những nguyên nhân dẫn đến việc triệt tiêu động lực của hoạt động kinh doanh, hạn chế sản xuất. Do đó, phát triển kinh tế thị tr- ờng chỉ là hình thức [75, tr.84-86]. Mặc dù kinh tế thị trờng có mặt trái của nó, nhng không vì thế mà chúng ta cản trở việc phát triển nền kinh tế thị trờng ở n- ớc ta. Quan điểm này đòi hỏi trớc hết phải thể chế hoá mọi điều kiện đảm bảo cho sự hoạt động khách quan của kinh tế thị trờng. Cốt lõi của nó là bảo đảm quyền tự do cạnh tranh, tự do hợp đồng của các chủ thể sản xuất, kinh doanh. Mặt khác, cũng phải thừa nhận sự quản lý của Nhà nớc đối với thị trờng và giá cả. Chỉ có Nhà nớc, với vai trò trung gian, mới bảo đảm cho sự tự do hoá thị tr- ờng, tự do hoá giá cả. Điều này đòi hỏi trong lĩnh vực quản lý giá: a) Nhà nớc chỉ can thiệp vào các quan hệ mất tự do, bất bình đẳng, không công bằng trên thị trờng; b) chống lại mọi sự can thiệp triệt tiêu tính tự do.
Hai là, tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực kinh tế, loại hàng hoá, dịch vụ đối với
đời sống xã hội và đặc điểm hình thành giá cả của các loại hàng hoá này trên thị trờng mà Nhà nớc can thiệp với mức độ và hình thức phù hợp. Cần sử dụng chủ yếu các biện pháp gián tiếp. Có nghĩa là, đối với đa số hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế, việc hình thành giá là do sự thoả thuận giữa bên mua và bên bán. Nhà nớc chỉ thực hiện sự quản lý gián tiếp thông qua việc tác động vào quan hệ cung - cầu trong những trờng hợp cần thiết, nhằm bảo đảm cho sự hình thành và vận động của giá cả đi theo đúng mục tiêu quản lý. Việc Nhà nớc định giá chỉ giới hạn ở những hàng hoá, dịch vụ quan trọng mang tính độc quyền nhà nớc cao và một số những hàng hoá, dịch vụ thiết yếu đối với đời sống xã hội.
Ba là, chú trọng đến các biện pháp bình ổn giá bằng các biện pháp cơ bản
ở tầm vĩ mô nh: điều hoà cung - cầu giữa hàng hoá trong nớc, giữa các vùng, miền và hàng hoá xuất, nhập khẩu; mua vào, bán ra hàng dự trữ, kiểm soát hàng tồn kho; kiểm soát các yếu tố hình thành giá; trợ giá trong trờng hợp cần thiết đối với một số hàng hoá, dịch vụ thiết yếu đối với đời sống xã hội…
Bốn là, thực hiện việc đa giá trong nớc xích gần với giá thế giới, nhằm
xoá bao cấp đầu vào cho nền kinh tế (đối với hàng nhập khẩu), thúc đẩy tiết kiệm và sử dụng vật t có hiệu quả, đồng thời làm cho tiêu chuẩn, hiệu quả của giá cũng bộc lộ đầy đủ theo cơ chế thị trờng.