Sự chi phối của cơ chế quản lý kinh tế đến quyền tự do hợp đồng

Một phần của tài liệu Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 55 - 59)

Mỗi một mô hình kinh tế, mỗi một cơ chế kinh tế đều có một kiểu pháp luật hợp đồng kinh tế của mình. Tính chất của các quan hệ kinh tế quyết định tính chất của sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ kinh tế ấy [47, tr.10]. Đối với quyền tự do hợp đồng, cơ chế quản lý kinh tế có ý nghĩa quan trọng quyết định tính chất, mức độ, phạm vi của quyền tự do hợp đồng. Yếu tố này đợc thực hiện rõ nét

thông qua tác động của cơ chế quản lý kinh tế theo cơ chế tập trung bao cấp ở các n- ớc XHCN trớc đây và cơ chế quản lý kinh tế theo cơ chế thị trờng.

Trong suốt thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung ở nớc ta cũng nh nhiều nớc XHCN trớc đây, quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại không đợc bảo đảm do bị chi phối bởi cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp của Nhà nớc. Điều này thể hiện qua các nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, về mặt kinh tế, cơ chế bao cấp dựa trên mệnh lệnh hành chính và các chỉ tiêu kế hoạch đã hạn chế các hoạt động thơng mại. Các loại hàng hoá, dịch vụ, tài sản trong xã hội không vận động theo các quy luật của thị trờng mà theo ý chí chủ quan của cơ quan nhà nớc. Quyền tự do hợp đồng không đợc bảo đảm thực hiện dẫn đến hậu quả là sự giao lu kinh tế, thơng mại, trao đổi hàng hoá không có điều kiện phát triển trên thực tế Hậu quả của tình trạng trên làm cho sản…

phẩm, hàng hoá, vật t, thiết bị, máy móc bị tồn đọng trong kho. Trong khi đó, trên thị trờng, nơi này thì thừa, nơi khác thì thiếu nghiêm trọng. Điều đó đã làm cho kinh tế hàng hoá kém phát triển, nền kinh tế rơi vào khủng hoảng [88, tr.7- 9]. Thứ hai, về mặt pháp lý, các quy định pháp luật trong cơ chế cũ chủ yếu quan tâm đến việc điều chỉnh các quan hệ kinh tế theo chiều dọc, không quan tâm đến quan hệ kinh tế theo chiều ngang. Sự thiên lệch đó đã làm cho yếu tố tổ chức - kế hoạch, mệnh lệnh hành chính chi phối hoàn toàn yếu tố tài sản trong nền kinh tế. Điều này còn tạo ra sự bất bình đẳng trong quan hệ hợp đồng giữa các doanh nghiệp [88, tr.10-11]. Hợp đồng đợc ký kết chứa đựng ý chí của cơ quan nhà nớc, thay vì ý chí của các bên, yếu tố tổ chức - kế hoạch thay cho yếu tố tài sản (quan hệ hàng hoá - tiền tệ), yếu tố hành chính, mệnh lệnh thay cho yếu tố tự do thoả thuận, tự do hợp đồng. Những nội dung này đợc thể hiện rõ nét trong các quy định của các bản điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế trong cơ chế cũ ở nớc ta (xem chi tiết phần 1.6, tr.72-73 của luận án).

Những quy định của Nhà nớc trong thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung thể hiện sự can thiệp một cách sâu rộng của Nhà nớc vào quan hệ hợp đồng trong nền kinh tế, làm mất đi quyền tự do hợp đồng của các chủ thể. Các yếu tố này đã làm thay đổi bản chất đích thực của hợp đồng là sự thoả thuận, làm mất

đi giá trị đích thực của hợp đồng là hình thức pháp lý chủ yếu của quan hệ kinh tế. Điều đó dẫn đến hậu quả làm mất đi tính năng động của nền kinh tế, làm cho nền kinh tế rơi vào khủng hoảng sau một thời gian dài áp dụng cơ chế quản lý này [54, tr.35-36]; [88, tr.8]. Với sự tồn tại của cơ chế kinh tế đó, hợp đồng kinh tế giữa các doanh nghiệp không thể hiện bản chất là sự thoả thuận, bình đẳng giữa các bên trong quan hệ hợp đồng, mà bộc lộ rõ nét tính chất “phi hợp đồng”, ngợc với bản chất đích thực của hợp đồng [32, tr.63].

Bắt đầu chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ cuối những năm 80 thế kỷ XX, một số nớc XHCN thực hiện việc xoá bỏ cơ chế quản lý cũ, chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN (Trung Quốc, Việt Nam ). Nội dung chuyển đổi…

không chỉ là đổi mới t duy về nền kinh tế hàng hoá, việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế cho phù hợp, mà còn cả quan hệ sở hữu. Đến nay, các nớc này đang xây dựng một nền kinh tế thị trờng định hình rõ nét. Nhà nớc thực hiện việc chuyển từ quản lý chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính, chỉ tiêu pháp lệnh, sang quản lý chủ yếu bằng biện pháp kinh tế, thừa nhận và sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Sự điều tiết các quan hệ kinh tế bằng quyết định hành chính đã đợc chuyển sang điều tiết sự phát triển kinh tế bằng những phơng pháp kinh tế, tài chính và hợp đồng. Nội dung chủ yếu của việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế là xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó các quyền về hợp đồng, quyền tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm phải đợc bảo vệ [35, tr.21]. Chuyển sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng đòi hỏi việc xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế hành chính quan liêu bao cấp, xác lập và mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quyền tự do hợp đồng. Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải trả lại giá trị đích thực của hợp đồng trong hoạt động kinh doanh, bảo đảm cho các quan hệ hợp đồng trong kinh doanh thực sự là sự thống nhất ý chí của các bên tham gia ký kết theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi. Điều này đòi hỏi hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế, thơng mại nói chung, cũng nh pháp luật về hợp đồng trong hoạt động thơng mại nói riêng cũng phải đợc đổi mới phù hợp với đờng lối phát triển nền kinh tế thị trờng.

Sự chuyển biến đó thể hiện ở việc nhiều nớc XHCN trớc đây đã ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ hợp đồng theo yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, ghi nhận và bảo vệ quyền tự do hợp đồng trong hoạt động th- ơng mại của các chủ thể, trả lại bản chất đích thực của hợp đồng là sự tự do thoả thuận. Trung Quốc ban hành Luật Hợp đồng (1999) điều chỉnh mọi quan hệ hợp đồng, không có sự phân biệt hợp đồng dân sự, kinh tế hay ngoại thơng nh trớc. Cộng hoà Liên bang Nga ban hành Bộ luật Dân sự (1994) trong đó có một phần riêng về “những quy định chung của pháp luật về hợp đồng” điều chỉnh mọi quan hệ hợp đồng mà không có sự phân biệt giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự nh trớc đây.

Đối với Việt Nam, đến cuối năm 1986, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đã đề ra đờng lối đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc. Sau đó, đờng lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng đã đợc thể chế hoá trong Hiến pháp năm 1992 (Điều 15, Điều 22) và nhiều văn bản pháp luật quan trọng khác. Văn bản pháp lý đầu tiên ra đời quy định về quyền tự do hợp đồng trong cơ chế thị trờng là Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Bộ luật Dân sự (1995) (sửa đổi 2005), Luật Thơng mại (1997) (sửa đổi năm 2005), Bộ luật Hàng hải (2005), Luật Hàng không dân dụng (2006)... Theo các văn bản này, Nhà nớc không can thiệp trực tiếp vào các quan hệ kinh tế nói chung, quan hệ hợp đồng trong hoạt động thơng mại nói riêng nh trong cơ chế cũ. Nhà nớc chỉ can thiệp ở tầm vĩ mô, với t cách là chủ thể quyền lực công, ban hành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ hợp đồng trong hoạt động thơng mại [54, tr.46].

Ngoài ra, nội dung quyền tự do hợp đồng không chỉ phụ thuộc vào tính chất của cơ chế quản lý kinh tế mà còn phụ thuộc rất nhiều vào mức độ hoàn thiện của chính cơ chế quản lý kinh tế đó. Điều này đợc chứng minh rõ trong hơn 20 năm chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế theo cơ chế thị trờng của Việt Nam vừa qua. Cùng với việc ngày càng hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế theo cơ chế thị trờng,

quyền tự do hợp đồng ngày càng đợc pháp luật bảo đảm tốt hơn trong các văn bản pháp luật (Xem phần 1.6, tr.73-78 của luận án).

Qua việc nghiên cứu tác động của cơ chế quản lý kinh tế đối với quyền tự do hợp đồng có thể thấy rằng, cơ chế quản lý kinh tế có vai trò quyết định tính chất, mức độ và phạm vi của quyền tự do hợp đồng. Nội dung quyền tự do hợp đồng không chỉ phụ thuộc vào tính chất của cơ chế quản lý kinh tế mà còn phụ thuộc rất nhiều vào mức độ hoàn thiện của chính cơ chế quản lý kinh tế. Để bảo đảm quyền tự do hợp đồng, Nhà nớc cần thực hiện việc quản lý nền kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trờng, trong đó, việc bảo đảm các quyền hợp đồng, nguyên tắc tự nguyện thoả thuận đóng vai trò hết sức quan trọng. Mọi biện pháp can thiệp trực tiếp vào quan hệ hợp đồng (nh trong chế độ quản lý kinh tế tập trung bao cấp), đều dẫn đến vi phạm quyền tự do hợp đồng của các chủ thể và hậu quả làm cản trở sự phát triển các quan hệ thơng mại, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội.

Một phần của tài liệu Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w