Hoàn thiện một số quy định về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự (2005)

Một phần của tài liệu Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 157 - 162)

(2005)

1. Sửa đổi, bổ sung quy định về hình thức hợp đồng

Về cơ bản, Bộ luật Dân sự (2005) đã bảo đảm nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức hợp đồng. Tuy nhiên, Khoản 2 Điều 401 Bộ luật Dân sự (2005) lại quy định các trờng hợp ngoại lệ mà hợp đồng đợc giao kết theo một hình thức

nhất định. Việc vi phạm hình thức không làm vô hiệu hợp đồng, “trừ trờng hợp

pháp luật quy định khác”. Tôi cho rằng quy định này cha rõ ràng và nhất quán trong việc thừa nhận nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức hợp đồng. Trong quá trình áp dụng cần làm rõ nội dung sau:

Một là, trờng hợp pháp luật quy định hợp đồng phải đợc thể hiện bằng

văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó là trờng hợp nào? Chúng ta có thể hiểu rằng, đó là các trờng hợp mà Bộ luật Dân sự (2005) quy định về các loại hợp đồng thông dụng (ở phần đối với các hợp đồng dân sự thông dụng) và các trờng hợp theo quy định của luật chuyên ngành (ví dụ: các loại hợp đồng trong hoạt động thơng mại theo quy định của Luật Thơng mại (2005), Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bảo hiểm ). Ví dụ, Luật Th… ơng mại (2005) quy định rất nhiều loại hợp đồng phải làm bằng văn bản trong đó có nhiều trờng hợp không cần thiết (nh đã đề cập ở chơng 2). Ngoài ra, Khoản 2 Điều 401 Bộ luật Dân sự (2005) cũng cha quy định rõ điều kiện hình thức hợp đồng có ảnh hởng gì đến giá trị pháp lý của hợp đồng, trong trờng hợp hình thức hợp đồng không phải là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nhng các bên lại vi phạm? Trong thực tiễn hiện nay, Bộ luật Dân sự (2005) và các luật chuyên ngành quy định quá nhiều loại hợp đồng “phải bằng văn bản”, “phải công chứng, chứng thực" hay “phải đăng ký” Vấn đề ch… a rõ ràng là: nếu các bên không tuân thủ các điều kiện này thì hợp đồng vô hiệu hoàn toàn hay chỉ có giá trị đối với ngời thứ ba? Các trờng hợp "pháp luật quy định khác" là các trờng hợp nào? Tôi cho rằng, để bảo đảm không trái nguyên tắc tự do hợp đồng, trong trờng hợp các bên vi phạm điều kiện hình thức hợp đồng, nhng trên thực tế các bên thừa nhận sự tồn tại của hợp đồng và đã thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng, hợp đồng vẫn có hiệu lực. Các bên vẫn có quyền và nghĩa vụ với nhau theo nội dung hợp đồng. Điều kiện hình thức hợp đồng chỉ có giá trị đối với ngời thứ ba và giá trị chứng cứ khi giải quyết tranh chấp tại Toà án. Để áp dụng thống nhất quy định này, Toà án nhân dân tối cao cần có hớng dẫn thi hành Khoản 2 Điều 401 Bộ luật Dân sự (2005).

Hai là, cần bỏ đoạn trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác”, bởi vì: việc quy định hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng không phù hợp với nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận. Theo nguyên tắc tự do hợp đồng, hợp đồng là sự thống nhất ý chí của các bên. Hình thức hợp đồng là ph- ơng tiện thể hiện ý chí của các bên. Do đó, về nguyên tắc, mọi phơng tiện có khả năng thể hiện ý chí đích thực của các bên cần đợc coi là hợp pháp. Nguyên tắc này đòi hỏi pháp luật phải tôn trọng thoả thuận của các bên. Không nên căn cứ vào việc vi phạm điều kiện hình thức hợp đồng mà tuyên bố hợp đồng vô hiệu, trong khi các bên có sự thống nhất ý chí đích thực trong việc xác lập quyền và nghĩa vụ hợp đồng và tự nguyện thi hành. Trong trờng hợp này, pháp luật cần bảo vệ sự thoả thuận của các bên chứ không phải trừng phạt họ bằng chế tài tuyên bố hợp đồng vô hiệu. ở hầu hết các nớc (Hoa Kỳ, Pháp ), pháp…

luật cũng không quy định hình thức hợp đồng là điều kiện có hiêụ lực của hợp đồng.

Ngoài ra, Điều 134 Bộ luật Dân sự (2005) quy định Trong tr“ ờng hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Toà án, cơ quan nhà nớc có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn; qua thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu” là không khả thi trên thực tế. Bởi vì, khi đã xẩy ra tranh chấp và các bên yêu cầu Toà án giải quyết thì họ thờng không còn thiện chí để thực hiện việc sửa chữa các sai sót về hình thức trong giao kết hợp đồng, nhất là khi một bên muốn hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu để có lợi hơn nh các ví dụ đã đề cập ở chơng 2. Nh vậy, quy định này có thể tạo thêm nhiều phức tạp trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng và không bảo vệ đợc lợi ích chính đáng của các bên. Do vậy, cần xem xét loại bỏ quy định này.

2. Sửa đổi, bổ sung quy định về nội dung hợp đồng

Xuất phát từ bản chất của nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều bên có nghĩa vụ phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ

có giá, thực hiện công việc khác hoặc không thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều bên có quyền (Điều 280 Bộ luật Dân sự (2005)). Do vậy, một hợp đồng không thể thiếu các yếu tố: (i) đối tợng của hợp đồng, (ii) số lợng/ chất lợng và (iii) giá cả. Các yếu tố này có thể đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau: có thể đợc thể hiện một cách minh thị trong thoả thuận giữa các bên hoặc mặc dù các bên không thoả thuận một cách minh thị nhng ngời ta có thể xác định đợc (ví dụ: một hợp đồng mua bán hàng hoá có thể đợc hình thành khi các bên chỉ thoả thuận về số lợng, chất lợng. Trong trờng hợp này, số lợng, chất lợng đợc minh thị, còn đối tợng hợp đồng và giá cả hàng hoá đợc hiểu ngầm giữa các bên và có thể đợc xác định thông qua giá cả trên thị trờng hoặc theo thói quen mua bán đã hình thành giữa các bên từ trớc. Trong trờng hợp không xác định đợc các yếu tố trên hoặc các yếu tố trên không tồn tại thì cha hình thành hợp đồng. Điều này cũng phù hợp với quy định tại Điều 411 về “hợp đồng dân sự vô hiệu do có đối tợng không thể thực hiện đợc”.

Nh đã phân tích ở chơng 2, nội dung Điều 402 Bộ luật Dân sự (2005) quy định về các điều khoản nội dung hợp đồng nhng các điều khoản này lại không có giá trị bắt buộc. Kỹ thuật soạn thảo Điều 402 không mang tính quy phạm, do đợc hành văn theo văn phạm của “giáo trình” và không có ý nghĩa điều chỉnh pháp luật. Nh vậy, Bộ luật Dân sự năm 2005 không quy định về nội dung bắt buộc của hợp đồng. Điều này dẫn đến việc rất khó khăn khi xác định thoả thuận nào thì đợc coi là hợp đồng (vì không phải mọi thoả thuận đều là hợp đồng). Tôi cho rằng, việc quy định nội dung bắt buộc của hợp đồng là cần thiết. Bởi vì về nguyên tắc, một thoả thuận nếu thiếu các yếu tố: đối tợng của hợp đồng, số lợng/ chất lợng và giá cả thì không thể hình thành hợp đồng.

Tuy nhiên, cần phải hiểu ba yếu tố cơ bản của nội dung hợp đồng nêu trên không nhất thiết phải đợc các bên thoả thuận một cách minh thị trong hợp đồng. Nó có thể đợc xác định thông qua các phơng pháp khác nhau nh: ngầm hiểu giữa các bên, thông qua giá cả trên thị trờng hoặc theo thói quen thơng mại đã hình thành giữa các bên từ trớc Điều này đòi hỏi trong quá trình áp dụng pháp luật,…

cần quy định Thẩm phán có quyền giải thích pháp luật để xác định ý chí đích thực của các bên nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên.

Việc quy định nội dung chủ yếu của hợp đồng còn có ý nghĩa hết sức quan trọng để xác định một đề nghị nh thế nào thì đợc coi là đề nghị giao kết hợp đồng. Bởi vì, trong thực tế, không phải mọi đề nghị đều là đề nghị giao kết hợp đồng và làm phát sinh hậu quả pháp lý. Tôi cho rằng một đề nghị phải gồm những nội dung chủ yếu của hợp đồng mới đợc coi là đề nghị giao kết hợp đồng. Nghiên cứu các quy định của Bộ luật Dân sự (2005), không có quy định về điều kiện để một đề nghị đợc coi là đề nghị giao kết hợp đồng.

Điều 390 Bộ luật Dân sự (2005) quy định về đề nghị giao kết hợp đồng nh sau: “1. Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về ý định này của bên đề nghị đối với bên đã đợc xác định cụ thể.

2. Trong trờng hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với ngời thứ ba trong thời hạn chờ bên đợc đề nghị trả lời thì phải bồi thờng thiệt hại cho bên đợc đề nghị mà không đợc giao kết hợp đồng nếu có thiệt hại phát sinh .

Quy định trên cha rõ ràng, đầy đủ. Trong thực tế, một lời đề nghị thiếu đối tợng của hợp đồng thì không thể coi là đề nghị giao kết hợp đồng. Theo pháp luật của Pháp, một đề nghị đợc coi là đề nghị giao kết hợp đồng khi nó phải có đủ các yếu tố theo quy định của pháp luật.

Vì vậy, cần bổ sung thêm một khoản vào Điều 390 quy định về nội dung cơ bản của đề nghị giao kết hợp đồng: Đề nghị giao kết hợp đồng phải gồm những nội dung cơ bản của hợp đồng (bao gồm các yếu tố đợc xác định: (i) đối tợng của hợp đồng, (ii) số lợng/ chất lợng và (iii) giá cả).

Một phần của tài liệu Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 157 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w