Khắc phục sự tự ty của chính cán bộ công chức nữ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý của cán bộ công chức nữ ở Tỉnh Bolykhămxay CHĐCN Lào (Trang 107 - 116)

KẾT LUẬN CHƯƠN G

3.2.3.Khắc phục sự tự ty của chính cán bộ công chức nữ

Người phụ nữ nói chung, cán bộ nữ nói riêng muốn tiến bộ, trưởng thành không thể tách rời yếu tố gia đình, sự cổ vũ, ủng hộ và giúp đỡ thiết thực của các thành viên trong gia đình, nhất là người chồng là điều kiện rất cần thiết và quan trọng, để phụ nữ có thể tham gia công tác, học tập nâng cao tình độ để phát triển tài năng. Do đó việc tác động làm chuyển biến nhận thức về vấn đề phụ nữ trong các cấp uỷ Đảng, các cấp chính quyền và trong mỗi cơ

quan đơn vị, đặc biệt là sự cảm thông chia xẻ và cộng đồng trách nhiệm, sự uỷ hộ của các thành viên trong gia đình.

Bằng sự phấn đấu của bản thân chị em phụ nữ, tích cực học tập, rèn luyện, nâng cao hiểu biết và năng lực chuyên môn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, tự khẳng định mình trên mọi cương vị cong tác, biết tổ chức tốt cuộc sông gia đình để vừa đáp ứng yêu cầu công tác vừa thực hiện tốt chức năng người vợ, người mẹ, người con trong gia đình. Có như vậy mới có thể tạo nên sự chuyển biến nhận thức của gia đình và xã hội về vị trí, vai trò của phụ nữ trong cộng đồng.

Vì vậy, chăm lo phát triển đội ngũ cán bộ nữ một cách vững chắc là yêu cầu khách quan của sự nghiệp hội nhập. Đây không phải là nhiệm vụ riêng của các cấp chính quyền cả hệ thống chính trị mà chính bản thần phụ nữ cũng phải nhạy bén với yêu cầu mới, luôn phấn đấu để tự khẳng định mình để khắc phục tư tưởng mặc cảm, tự ti, an phận. Điều này gắn với quan điểm lạc hậu, thời xưa về thân phận của phụ nữ và quan hệ chặt chẽ với trí thức xã hội và kiến tớưc văn hoá của phụ nữ. Muốn ngang hàng với nam giới chỉ có cách là phải luôn nỗ lực mình học hỏi trang bị cho mình những kiến thức mới về chuyên môn, lý luận, rèn luyện kinh kinh nghiệm và luôn phát huy lợi thế của mình là cần cù, khéo léo, năng động, sáng tạo, nhẹ nhàng, khiêm tốn, có trách nhiệm và ý thức cầu tiến. Cùng với kỹ năng lãnh đạo của phụ nữ thông qua việc trực tiếp tham gia vào hoạt động của đoàn thể, xây dựng được quan hệ gần gũi chan hoà với tập thể, gắn mình trong công đồng, tế nhị, cởi mở trong giao tiếp. Trên cơ sở đó phụ nữ mới đạt được quyền bình đẳng trong lao động, được trả lương hợp lý. Phụ nữ có kiến thức sẽ tạo cho mình tự tin hơn trong việc đứng trước đam đông để giải quyết tình huống một cách có hiệu qủa từ đó có thể khẳng định được vị thế của mình trên thương trưởng xã hội hiện đại. 3.3. Kiến nghị

Khi tôi ra đời và lớn lên, đến nay tôi cũng đã trở thành một thành viên nhỏ bé trong đội ngũ cán bộ, tôi đã biết đến công lao to lớn của Đảng và Nhà

nước đã luôn quan tâm và có quan điểm đúng đắn đối với cán bộ, đặc biệt là công tác cán bộ. Song sự phát triển của đội ngũ cán bộ nữ, nhất là đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo và quản lý chưa tương xứng với sự quan tâm của đảng và chưa đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi trong thời kỳ hội nhập.

Các cấp uỷ Đảng tỉnh Boly khămxay trong những năm qua đã thể hiện sự quan tâm đến phong trào phụ nữ của tỉnh.Đặc biệt quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý, do đó số lượng cán bộ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý có tăng lên. Song so với yêu cầu nhiệm vụ đạet ra tỷ lệ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý còn thấp chỉ chiếm 9% so với cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Trên cơ sở sự quan tâm của Đảng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng chúng ta không thiếu cán bộ nữ có đức, có tài, có đủ trình độ, năng lực tham gia lãnh đạo, quản lý.

Qua thực tiễn kinh nghiệm công tác của bản thân cới tầm nghiên cứu còn hạn chế và xuất phát từ thực tế công tác xây dựng đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý của tỉnh, tôi xin đề xuất một số kiến nghị từ suy nghĩ bản thân với mong muốn góp phần xây dựng và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ hội nhập.

Một là, tiếp tục quan triệt những quan điểm của Đảng NDCM Lào về

công tác cán bộ nữ trong Nghị quyết VIII của Bộ chính trị ngày 28 tháng 3 năm 22005 Và Chỉ thị số 09/CT-TW của ban Bí thư đến các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban nghành, các chi bộ và cán bộ đảng viên trong tỉnh về vị trí vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp hoá hiện đại hoá.

Hai là, đề nghị Ban tổ chức TW Đảng sớm xây dựng chiến lược cán bộ,

xác định rõ và ban hành tiêu chuẩn của từng chức danh với tính chất chuẩn mực hoá, hiện đại hoá trên cơ sở phải tính đến đặc thù của giới, qua đó mới có cơ sở để lựa chọn, đề bạt cán bộ nữ.

Ba là, đề nghị Nhà Nước thể chế hoá những chủ trương về công tác cán

Bốn là,đối với nguồn cán bộ nữ để có chiến lược cán bộ nữ ngang tầm

yêu cầu đề ra, Hội phụ nữ tỉnh phải phối hợp với Sở giáo dục đào tạo, Đoàn thiên nhân dân cách mạng Lào, phát hiện những học sinh xuất sắc trong các trường PTTH, chuyên nghiệp, đại học…Các tài năng trẻ, nữ trí thức, nữ có thành tích xuất sắc giới thiệu cho Đảng đưa vào quy hoạch để có quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ nữ.

Năm là,cơ quant ham mưu của Đảng bộ tỉnh cần có bộ phận theo dõi về

công tcs cán bộ nữ, có như vậy mới đề xuất những chủ trương, biện pháp về công tác cán bộ nữ, kịp thời và đúng đối tượng.

Sáu là, việc xây dựng quy hoạch cán bộ nữ lãnh đạo ,quản lý phảI nằm

trong quy hoạch tổng thể công tác cán bộ của tỉnh, của các ban nghàh, đoàn thể, vấn đề này phải được cấp uỷ Đảng, chính quyền thường xuyên quan tâm.

Bảy là, Đảng và Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ cải thiện điều kiện

làm việc như cơ sở vật chất, nguồn kinh phí tốt hơn, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho phụ nữ nhất là phụ nữ ở vùng sâu, vùng xa ổn định được cuộc sống gia đình mới có thể tậph trung hết mình vào công tác lãnh đạo, quản lý

KẾT LUẬN

Nguồn lực con người là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của mỗi quốc gia. Điều đó bắt nguồn từ vai trò của con người trong sự phát triển. Nguồn lực con người trong bộ máy Nhà nước chính là đội ngũ công chức. Trong đó đội ngũ cán bộ cống chức có vai trò quan trọng đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh là lực lượng cán bộ nòng cốt của Đảng, của dân tộc và nhân dân các bộ tộc Lào là cầu nối giữa trung ương và địa phương, là người thực hiện chủ trương chính trị của Đảng và Nhà nước, vừa là người hoạch định, đề ra định hướng, mục tiêu phát triển của địa phương. Kết quả hoạt động của động ngũ cán bộ công chức cấp tỉnh có ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của cả hệ thống các cơ quan Nhà nước, qua đó tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung và của tỉnh nói riêng.

Kết quả hoạt động của công chức, ngoài tác động của môi trường khách quan, chủ yếu phụ thuộc vào năng lực của công chức. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý là hết sức cần thiết vì năng lực là khả năng thực hiện công việc hành chính nhà nước được giao. Người có năng lực cao sẽ có khả năng giải quyết công việc đạt được kết quả cao hơn.

Nhận thức đúng đắn vị trí vai trò và khả năng to lớn của cán bộ nữ nói chung, cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý nói riêng trong những năm qua các cấp uỷ Đảng của tỉnh Bolykhămxay đã quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ nữ có đủ năng lực, xem đây là một trong những nhiệm vụ có tính chiến lược trong đổi mới công tác cán bộ

Để có thể đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới, trên cơ sở quan điểm và định hướng của Đảng, luận văn đề xuất một số giải pháp về quy hoạch tổng thể, quy hoạch tạo nguồn đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và thực hiện chính sách cán bộ. Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến việc đổi mới nhận thức về công tác cán bộ nữ, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng hệ thống các quy chế về công tác cán bộ, đảm bảo cho cán bộ có cơ sở rèn luyện về phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn, biết

sắp xếp công việc gia đình một cách khoa học để phấn đấu vươn lên ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ, từ đó có thể tự khẳng định mình.

Hiện nay, cùng với cả nước, tỉnh Bolykhămxay đang xúc tiến khẩn trương chuẩn bị đội ngũ cán bộ kế tiếp và các điều kiện cần thiết để sớm chuyển giao thế hệ đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý dủ về số lượng, chất lượng, đảm bảo về phẩm shất chính trị, năng lực trí tuệ, có đủ đức và tài, tạo điều kiện cho phụ nữ vươn lên tham gia lãnh đạo, quản lý ngày càng nhiều hơn. Chính vì vậy, coi trọng việc nâng cao năng lực để xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các ban nghành của tỉnh Bolykhămxay có đủ phẩm chất,năng lực là điều kiện tiền đề, cơ sở để tiếp tục vững chắc sự nghiệp cách mạng của Đảng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc, góp phần bảo vệ vững chắc độc lập , chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, tạo moi trường hoà bình thuận lợi để thực hiện CNH-HĐH đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PTS.Nguyễn Mậu Dựng (1996), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng các cấp ở Tây Nguyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. TS. Nguyễn Duy Hùng (1999-2002), Đào tạo bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay

3. PGS.TS Nguyễn Phú Trọng (2003) Luận cư khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước.

4. PGS.TS Trần Xuân Sầm (1998) Xãc định cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị.

5. Nguyễn Kim Thành: Giải pháp đào tạo cán bộ lãnh đạo nữ người dân tộc thiếu số, Tạp chí xây dựng Đảng (Số 7), năm 1998.

6. Vũ Nhật Khải (1996), “Nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của giai đoạn mới”

7. V.I.Lênin(1970), “Với vấn đề giải phóng phụ nữ”, Nxb phụ nữ, Hà nội

8. Hồ Chí Minh (1970), “Về xây dựng Đảng”Nxb, Sự thật, Hà nội

9. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb, CTQG, Hà nội 10. Hồ Chí Minh (1974), “Về công tac”

11. Pháp lệnh cán bộ công chức năm 1998 và sửa đổi bổ sung năm2002 và 2003;

12. Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg về phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành chính

13. Các Nghị định, 116,117/2003/NĐ-CP

14. Giáo trình Hành chính công, Học viện Hành Chính Quốc Gia, Nxb, Đại học quốc gia Hà nội,2002

Tư pháp,2004;

16. PGS.TS Tô Tử Hạ, Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay, Nxb chính tị quốc gia, 2005;

17. Đạo đức, tác phong, lề lối làm việc của cán bộ, công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia,1998

18. PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam,Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2005

19. Từ điển hành chính, Nxb, Lao

BẢN DỊCH TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA LÀO 1. Văn kiện Đại hội VIII, của Đảng NDCM Lào

2. Nghị quyết Đại hội Đảng uỷ lần thứ IV của tỉnh Bolykhămxay 3. Cay xỏn Phôm vi hản (1987), Tuyển tập, tập 2,Nxb, PDL,

Viêng Chăn

4. Ban tổ chức Trung ương Đảng NDCM Lào, Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng, cán bộ; 2002

5. Thong xỉnh Thăm ma vông (2000), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đén năm 2020, Nxb, Giáo dục;

6. Chính phủ CHDCND Lào, Chỉ thị171/CP, về vấn đề công chức và điều lệnh công chức

7. Bộ chính trị trung ương Đảng, Quy định 04/BCT,2003, về tiêu chuẩn chung của cán bộ, công chức

8. Chỉ thị 82/CP, 2003, về cán bộ công chức

9. Chỉ thị 01/VHC,2005 về đánh giá kết quả làm việc

10. Ban tổ chức trung ương, chiến lược phát triển nguồn nhân lực năm 2001-2020

11. Báo cáo tổng kết 5 năm của chính quyền tỉnh Bolykhămxay 12. Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động của Hội phụ nữ tỉnh

Bolykhămxay

13. “Vai trò nam-nữ vì sự phát triển” Trung tâm thông tịn tư liệu Hội Liên hiệp phụ nữ Lào; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 1:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý của cán bộ công chức nữ ở Tỉnh Bolykhămxay CHĐCN Lào (Trang 107 - 116)