- Cựng với việc cú định hướng, giải phỏp khả thi, đủ mạnh để khụng
3.2.7. Đổi mới mạnh mẽ tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động của tổ chức cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp, thực sự xứng đỏng với va
của tổ chức cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp, thực sự xứng đỏng với vai trũ quan trọng trực tiếp trong chăm lo xõy dựng giai cấp cụng nhõn ngày càng tiến tiến, hiện đại.
Nghị quyết Trung ương Sỏu khúa X về tiếp tục xõy dựng giai cấp cụng nhõn Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước đó xỏc định vai trũ rất to lớn của cụng đoàn trong xõy dựng giai cấp cụng nhõn nước ta. Cụng đoàn Việt Nam là tổ chức chớnh trị - xó hội rộng lớn của giai cấp cụng nhõn và của người lao động Việt Nam tự nguyện lập ra dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, là thành viờn trong hệ thống chớnh trị của xó hội Việt Nam; là trường học chủ nghĩa xó hội của người lao động. Theo quy định của phỏp luật hiện hành, cụng đoàn đại diện và bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của người lao động; cú trỏch nhiệm tham gia với Nhà nước phỏt triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao động; đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế - xó hội, quản lý Nhà nước; trong phạm vi chức năng của mỡnh, thực hiện quyền kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của phỏp luật; cú trỏch nhiệm tổ chức, giỏo dục, động viờn người lao động phỏt huy vai trũ làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ cụng dõn, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.
Trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, cụng đoàn đó khẳng định được vị trớ, vai trũ quan trọng gúp phần xõy dựng giai cấp cụng nhõn Việt Nam ngày càng tiờn tiến, hiện đại, xõy dựng quan hệ hài hoà giữa người lao động và người sử dụng lao động. Nghị quyết HNTW 6 khoỏ X đỏnh giỏ “Cụng đoàn và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội khỏc cú nhiều đúng gúp tớch cực vào việc xõy dựng giai cấp cụng nhõn”.
Tuy nhiờn, trước những biến đổi phức tạp về cơ cấu giai cấp cụng nhõn hiện nay, trước những bức xỳc nảy sinh ngày càng phức tạp về tiền lương, nhà ở, tai nạn lao động, bảo hiểm xó hội, y tế… đũi hỏi tổ chức cụng đoàn phải thường xuyờn đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của mỡnh để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao. Để phỏt huy những thành tớch đó đạt được và từng bước vượt qua những khú khăn, thỏch thức trong quỏ trỡnh hội nhập nền kinh tế thế giới, Hội nghị Trung ương 6 khoỏ X chỉ rừ phải “Đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương thức hoạt động của tổ chức cụng đoàn cỏc cấp”.
Chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khoỏ X, Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam phấn đấu đến năm 2013 cú 70% trở lờn số cụng đoàn cơ sở doanh nghiệp ký thỏa ước lao động tập thể, 100% cỏn bộ cụng đoàn cỏc cấp được đào tạo bồi dưỡng, tập huấn về lý luận nghiệp vụ cụng đoàn; hàng năm cú trờn 80% cụng đoàn cơ sở ở cỏc cơ quan hành chớnh, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước và 40% cụng đoàn cơ sở ở khu vực ngoài nhà nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đạt tiờu chuẩn “cụng đoàn cơ sở vững mạnh”, cú 10% đạt tiờu chuẩn “cụng đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc”; hàng năm cú 100% cơ quan hành chớnh, đơn vị sự nghiệp nhà nước tổ chức hội nghị cỏn bộ, cụng chức; giới thiệu mỗi năm ớt nhất 30.000 cụng nhõn ưu tỳ để cỏc cấp ủy đảng xem xột, kết nạp…
Thực hiện mục tiờu trờn đũi hỏi cỏc cấp cụng đoàn cần khụng ngừng đổi mới tổ chức và hoạt động của mỡnh cả về nội dung và phương thức hướng mạnh hoạt động về cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn hoạt động chủ yếu, lấy cụng nhõn, viờn chức, lao động làm đối tượng vận động, lấy chăm lo bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của cụng nhõn, viờn chức, người lao động, xõy dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ, gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội làm mục tiờu hoạt động. Cụng đoàn cần tăng cường hơn nữa cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao giỏc ngộ giai cấp, bản lĩnh chớnh trị, ý thức tự lực, tự cường, tinh thần cảnh giỏc cỏch mạng,
kiờn định con đường xó hội chủ nghĩa cho cụng nhõn; tập hợp trớ tuệ của cụng nhõn để tham gia xõy dựng, bổ sung, sửa đổi và thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật. Chỳ trọng đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cụng đoàn cơ sở, nhất là chủ tịch cụng đoàn cơ sở ở doanh nghiệp của tư nhõn và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, về trỡnh độ chớnh trị, hiểu biết chớnh sỏch, phỏp luật lao động và kỹ năng cụng tỏc. Cụ thể:
3.2.7.1. Về nội dung hoạt động: tổ chức cụng đoàn cỏc cấp phải bỏm sỏt chức năng, nhiệm vụ để xỏc định nội dung hoạt động phự hợp với lĩnh vực và điều kiện thực tế của mỗi ngành, mỗi cấp. Núi chung, nội dung hoạt động của cụng đoàn cần tập trung vào một số vấn đề chủ yếu sau:
- Xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch hoạt động nhằm chăm lo nõng cao đời sống vật chất, tinh thần thiết thực của cụng nhõn. Với vai trũ là đại diện và tổ chức người lao động tham gia với Nhà nước xõy dựng và thực hiện chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, chớnh sỏch, cơ chế quản lý kinh tế, chủ trương, chớnh sỏch liờn quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ớch của người lao động; tham gia với cơ quan, đơn vị tổ chức hữu quan giải quyết việc làm, tổ chức dạy nghề, nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp, văn hoỏ, khoa học, kỹ thuật cho người lao động. Đồng thời, cụng đoàn cú trỏch nhiệm chăm lo đời sống văn hoỏ, hoạt động thể dục thể thao, tổ chức nghỉ ngơi, du lịch cho người lao động.
Hàng năm, cụng đoàn cơ sở phối hợp với cỏc tổ chức đoàn thể khỏc trong đơn vị, doanh nghiệp phỏt động cỏc hoạt động thể dục thể thao, văn hoỏ, văn nghệ, du lịch; tổ chức thăm hỏi, động viờn và ủng hộ về vật chất đối với gia đỡnh cụng đoàn viờn cú hoàn cảnh khú khăn, ốm đau, rủi ro do thiờn tai…
- Luụn quan tõm sỏt sao, bảo vệ kịp thời quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của cụng nhõn: Chủ động phỏt hiện những sai phạm về việc thực hiện chớnh sỏch tiền lương (mức lương tối thiểu, nõng lương), phụ cấp, tiền thưởng của người sử dụng lao động và cú kiến nghị, yờu cầu thực hiện đỳng quy định của phỏp luật, thoả ước tập thể, hợp đồng lao động đó được ký kết, bảo đảm lợi ớch của người lao động. Thực hiện chức năng giỏm sỏt về vệ
sinh, an toàn lao động trong doanh nghiệp, kịp thời phỏt hiện những vi phạm và kiến nghị thực hiện để bảo vệ sức khoẻ, tớnh mạng của người lao động (dụng cụ bảo hộ lao động, mụi trường làm việc; khỏm sức khỏe định kỳ, nhất là mụi trường làm việc trong cỏc ngành độc hại, nặng nhọc. Luật Cụng đoàn năm 1990 quy định “Cụng đoàn kiểm tra việc chấp hành phỏp luật về bảo hộ lao động. Khi phỏt hiện nơi làm việc cú dấu hiệu nguy hiểm đến tớnh mạng người lao động, cụng đoàn cú quyền yờu cầu người cú trỏch nhiệm thực hiện ngay cỏc biện phỏp bảo đảm an toàn lao động, kể cả trường hợp phải tạm ngừng hoạt động, nếu thấy cần thiết”.
- Tổ chức cho cụng nhõn, viờn chức, lao động tham gia đúng gúp ý kiến xõy dựng, thực hiện và kiểm tra, giỏm sỏt cỏc chế độ, chớnh sỏch, phỏp luật cú liờn quan trực tiếp đến người lao động, mà trước hết là cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội, chớnh sỏch hội nhập và phỏt triển kinh tế nhiều thành phần; khai thỏc cỏc nguồn lực trong cỏc thành phần kinh tế; tớch cực tham gia sắp xếp, đổi mới và nõng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
- Phối hợp với cỏc cấp chớnh quyền và cỏc thành viờn của Mặt trận Tổ quốc triển khai xõy dựng và thực hiện tốt Quy chế dõn chủ ở cơ sở, tổ chức đại hội cụng nhõn, viờn chức trong doanh nghiệp nhà nước, hội nghị cỏn bộ cụng chức trong cỏc cơ quan hành chớnh, sự nghiệp, nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Ban thanh tra nhõn dõn, Hội đồng hũa giải lao động tại cơ sở. Xõy dựng quan hệ lao động hài hũa trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, tham gia giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng thụng qua đối thoại, hũa giải, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của người lao động và doanh nghiệp.
- Cụng đoàn cơ sở đại diện cho người lao động ký thoả ước lao động tập thể với giỏm đốc xớ nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế; giỏm sỏt việc ký kết và thực hiện hợp đồng lao động. Cụng đoàn tham gia với cơ quan Nhà nước giải quyết khiếu nại, tố cỏo của người lao động theo phỏp luật. Đồng thời, cụng đoàn đại diện cho người lao động thương lượng với thủ trưởng cơ
quan, đơn vị, tổ chức để giải quyết cỏc tranh chấp lao động xảy ra trong cơ quan, đơn vị, tổ chức mỡnh.
- Tổ chức cỏc phong trào thi đua yờu nước trong cụng nhõn, viờn chức, lao động, trọng tõm là thi đua lao động giỏi, lao động sỏng tạo, phỏt huy sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, cải tiến mẫu mó. Mục tiờu thi đua là nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tạo việc làm, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động. Phỏt triển và nõng cao hiệu quả phong trào thi đua Giỏi việc nước, đảm việc nhà trong nữ cụng nhõn, viờn chức, lao động; phong trào thi đua phục vụ cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp và nụng thụn; phong trào học tập, nõng cao tay nghề, trỡnh độ học vấn đỏp ứng yờu cầu hội nhập và phỏt triển. Tiếp tục cuộc vận động thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, chống lóng phớ.
- Mở rộng phong trào xõy dựng đời sống văn húa cơ sở và cuộc vận động Xõy dựng nếp sống văn húa cụng nghiệp, phũng chống tệ nạn ma tỳy, mại dõm và đại dịch HIV/AIDS, phấn đấu cú nhiều cơ quan, doanh nghiệp khụng cú người nghiện ma tỳy và cỏc tệ nạn xó hội, tổ chức tốt cỏc hoạt động văn húa thể thao, gúp phần nõng cao đời sống tinh thần trong cụng nhõn, viờn chức, lao động.
- Vận động cụng nhõn, viờn chức, lao động tham gia xõy dựng Đảng, xõy dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh; tham gia cụng cuộc cải cỏch hành chớnh. Chăm lo bồi dưỡng cho cụng nhõn, viờn chức, lao động để giới thiệu với Đảng xem xột kết nạp; phỏt hiện, giới thiệu những người ưu tỳ để Đảng bồi dưỡng đưa vào cấp ủy và bộ mỏy lónh đạo chớnh quyền cỏc cấp; tham gia phỏt triển cơ sở Đảng trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp.
3.2.7.2. Về đổi mới phương thức hoạt động
Thực hiện những nội dung hoạt động trờn cần phải cú những cỏch thức, biện phỏp phự hợp, cú thể nội dung khụng mới nhưng cần phải cú cỏch làm mới để phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của cụng nhõn, trỏch nhiệm cao của người sử dụng lao động, của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong xõy
dựng giai cấp cụng nhõn đỏp ứng yờu cầu của thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập kinh tế thế giới.
+ Bỏm sỏt cơ sở, lắng nghe thấu đỏo những nguyện vọng, bức xỳc của cụng nhõn, thực sự là chỗ dựa tinh thần và là người bảo vệ quyền lợi của cụng nhõn từ cơ sở… Cỏn bộ cụng đoàn nờn trưởng thành từ thực tiễn, từ cụng nhõn trực tiếp sản xuất.
+ Bỏm sỏt định hướng chỉ đạo của cấp uỷ cơ sở để xõy dựng quy chế hoạt động, chương trỡnh hoạt động toàn khoỏ và từng năm, lấy ý kiến đúng gúp của cụng nhõn, ý kiến của cấp uỷ cơ sở và cụng đoàn cấp trờn – chỳ ý đến kế hoạch xõy dựng giai cấp cụng nhõn trong phạm vi thẩm quyền, trỏch nhiệm của cụng đoàn cơ sở (phỏt hiện, lựa chọn, giới thiệu, đề nghị gửi đào tạo, bồi dưỡng trỡnh độ chuyờn mụn, chớnh trị; kế hoạch phỏt triển đảng viờn; phổ biến học tập chủ trương, chớnh sỏch mới, nghe thời sự… )
+ Phối hợp với chủ doanh nghiệp kịp thời giải quyết những yờu cầu, bức xỳc của cụng nhõn; phấn đấu giải quyết bói cụng, đỡnh cụng, lón cụng từ cơ sở.
+ Tăng cường trao đổi, học tập kinh nghiệm giữa cỏc tổ chức cụng đoàn cơ sở. Trong cơ chế thị trường, cụng nhõn năng động, cụng đoàn sỏng tạo và ở mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đều cú những kinh nghiệm quý về nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của cụng đoàn. Do đú, cụng đoàn cần tổ chức cỏc hội nghị khu vực, hội nghị của ngành để trao đổi kinh nghiệm, học tập kinh nghiệm lẫn nhau.
Cựng với cỏc hoạt động trờn, trong xu thế hội nhập và phỏt triển, Cụng đoàn Việt Nam mở rộng hoạt động đối ngoại theo hướng đa phương húa, đa dạng húa, đẩy mạnh đối thoại, trao đổi kinh nghiệm, tăng cường đoàn kết, hữu nghị, hợp tỏc với cụng nhõn, lao động và cụng đoàn cỏc nước trờn tinh thần xõy dựng, bỡnh đẳng, hữu nghị và cựng cú lợi, gúp phần vào cuộc đấu tranh chung nhằm xõy dựng một thế giới vỡ hũa bỡnh, phỏt triển, tiến bộ, vỡ quyền và lợi ớch của người lao động.
+ Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cụng đoàn cơ sở cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, lập trường kiờn định, năng đụng, sỏng tạo, nhiệt tỡnh, phong cỏch làm việc dõn chủ, khoa học, trớ tuệ, nắm vững quy định của phỏp luật - trước hết là phỏp luật về lao động, dõn sự, hỡnh sự để kịp thời bảo vệ lợi ớch của cụng nhõn; biết cỏch đàm phỏn với cụng nhõn, đấu tranh với người sử dụng lao động một cỏch hiệu quả, xõy dựng mối quan hệ chõn tỡnh, trỏch nhiệm và văn minh giữa người lao động và người sử dụng lao động, bảo đảm sự phỏt triển chung của doanh nghiệp và giữ vững trật tự, trị an, nếp sống và lao động văn minh, đỳng phỏp luật, phỏt huy những giỏ trị truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, của giai cấp cụng nhõn Việt Nam.
KẾT LUẬN
Xõy dựng giai cấp cụng nhõn đỏp ứng yờu cầu sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, xõy dựng chủ nghĩa xó hội, tiến tới mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh trong giai đoạn hiện nay là nhiệm vụ rất cần thiết, to lớn và nặng nề, đũi hỏi quyết tõm chớnh trị cao của toàn Đảng, cả hệ thống chớnh trị, toàn dõn. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ này phải đổi mới và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với việc xõy dựng giai cấp cụng nhõn.
Trong thời gian qua, Đảng ta đã có chú trọng việc xây dựng giai cấp công nhân, đề ra nhiều chủ trơng xây dựng giai cấp công nhân. Qua khảo sát tại 3 địa phơng: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh cho thấy các Tỉnh uỷ, Thành uỷ ở đây thờng xuyên có chủ trơng chỉ đạo các ngành các cấp chăm lo, xây dựng giai cấp công nhân ở địa phơng. Một số nơi đã tổ chức hội nghị chuyên đề, ra chỉ thị, nghị quyết chuyên đề về những vấn đề liên quan đến xây dựng giai cấp công nhân, nh vấn đề đổi mới tổ chức, hoạt động của tổ chức công đoàn, vấn đề an sinh xã hội đối với công nhân, vấn đề tranh chấp lao động... Những cố gắng đó đã giúp các địa phơng này phát triển mạnh mẽ lực lợng công nhân đáp ứng đợc cơ bản yêu cầu phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, sự chú trọng của các cấp uỷ, các tổ chức đảng đối với xây dựng giai cấp công nhân cha đầy đủ, cha ngang tầm với vị trí, vai trò của giai cấp