cỏc thành phần kinh tế năm 2007 là 6.754.815 người, gồm: cụng nhõn trong doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 22%; doanh nghiệp của tư nhõn và tập thể 61,5%; doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 16,5%. Năm 2006, cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp (chiếm 71% tổng số cụng nhõn, 8,25% dõn số và 15,75% tổng số lao động xó hội) đó tham gia tạo ra 70% sản phẩm trong nước.
nguồn lực lao động. Nhiều ngành nghề kinh doanh khụng chỉ đũi hỏi sự cần cự, chịu khú của lao động giản đơn mà ngày càng cần đội ngũ cụng nhõn với tay nghề cao, tỏc phong cụng nghiệp, chịu được sức ộp lớn của cụng việc, cú khả năng làm việc độc lập, khả năng sử dụng ngoại ngữ tốt… Đõy vừa là thỏch thức, vừa là động lực lớn thỳc đẩy người cụng nhõn phấn đấu nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, tinh thần, thỏi độ làm việc nghiờm tỳc, trỏch nhiệm để cú thể thớch ứng với yờu cầu ngày càng cao của thị trường lao động. Trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn, kỹ năng nghề nghiệp của cụng nhõn đó được nõng lờn đỏng kể. Đó hỡnh thành một bộ phận cụng nhõn trớ thức năng động và tiếp cận nhanh với khoa học - cụng nghệ hiện đại, thớch ứng nhanh với cơ chế thị trường. Tỉ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lờn trong tổng số cụng nhõn (cỏn bộ, cụng nhõn viờn) của Tập đoàn Dầu khớ Việt Nam là 43,3%; Tập đoàn Điện lực Việt Nam 28,58%; Tập đoàn Than - Khoỏng sản 16%; Tập đoàn Cụng nghiệp Tàu thuỷ 17,9%; Tập đoàn Bưu chớnh - Viễn Thụng 26,5%; Tập đoàn Dệt - May 5,6%; Tổng Cụng ty Đường sắt (chỉ tớnh số đại học trở lờn) 12,8%; Ngõn hàng Cụng thương 72,8%; Ngõn hàng Ngoại thương 94,1%; Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội 74,47%; Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn 56,5%... Giai cấp cụng nhõn nước ta sẽ thớch nghi tương đối nhanh với cơ chế thị trường, tư tưởng trụng chờ vào sự bao cấp của Nhà nước được khắc phục rừ rệt; đó bắt đầu hỡnh thành ý thức về giỏ trị của bản thõn trong lao động. Số lượng cụng nhõn cú cổ phần sẽ tăng lờn gắn liền với quỏ trỡnh đẩy mạnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước và trong cỏc cụng ty ngoài quốc doanh khi cụng nhõn tham gia mua cổ phiếu, trỏi phiếu của cụng ty. Điều này tạo điều kiện gắn bú chặt chẽ giữa người sử dụng lao động và cụng nhõn, phỏt huy vai trũ làm chủ của cụng nhõn trong doanh nghiệp.
Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển chung của đất nước, giai cấp cụng nhõn là lực lượng nũng cốt trong liờn minh cụng – nụng – trớ, do đú giai cấp cụng nhõn ngày càng được quan tõm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần. Đời sống của được cải thiện nhất định, nhất là cụng nhõn cú trỡnh độ chuyờn
mụn, tay nghề cao, cụng nhõn làm việc ở cỏc doanh nghiệp nhà nước và trong cỏc ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuận lợi. Việc cụ thể hoỏ những quan điểm, giải phỏp xõy dựng giai cấp cụng nhõn của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, trước hết là Quốc hội, Chỉnh phủ, cỏc bộ, ngành ở Trung ương đối với việc xõy dựng và hoàn thiện dần cỏc chớnh sỏch về hợp đồng lao động, tiền lương, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, vệ sinh, an toàn lao động,... là cấp bỏch. Việc làm đú nhằm bảo đảm cuộc sống và an toàn trong sản xuất của cụng nhõn sẽ tạo tõm lý yờn tõm thi đua sản xuất, kinh doanh của giai cấp cụng nhõn. Giai cấp cụng nhõn sẽ cú nhiều cơ hội để học tập, đào tạo nõng cao trỡnh độ, tay nghề thụng qua cỏc chớnh sỏch mới của Nhà nước.
Bờn cạnh đường lối phỏt triển kinh tế, cỏc chủ trương lớn của Đảng về xõy dựng giai cấp cụng nhõn được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội X và Nghị quyết Trung ương 6, khoỏ X càng thể hiện sự quan tõm sõu sắc của Đảng và Nhà nước, là tiền đề tạo ra triển vọng to lớn cho sự phỏt triển mạnh mẽ của giai cấp cụng nhõn nước ta. Nghị quyết Trung ương 6 khoỏ X khẳng định: “Xõy dựng giai cấp cụng nhõn nước ta lớn mạnh trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước là nhiệm vụ quan trọng và cấp bỏch của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chớnh trị, của mỗi người cụng nhõn và của toàn xó hội”; “Đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ mọi mặt cho cụng nhõn, khụng ngừng trớ thức hoỏ giai cấp cụng nhõn là một nhiệm vụ chiến lược. Đặc biệt quan tõm xõy dựng thế hệ cụng nhõn trẻ cú học vấn, chuyờn mụn và kỹ năng nghề nghiệp cao, ngang tầm khu vực và quốc tế, cú lập trường giai cấp và bản lĩnh chớnh trị vững vàng, trở thành bộ phận nũng cốt của giai cấp cụng nhõn”. Từ những chủ trương, chớnh sỏch này, cỏc cấp, cỏc ngành tiếp tục cụ thể hoỏ bằng cỏc chương trỡnh hành động gúp phần xõy dựng giai cấp cụng nhõn Việt Nam thực sự tiờn tiến, hiện đại trong những năm tiếp theo.