- Thỏch thức
20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương (Khoỏ X), Nxb CTQG, H 07, tr 130 133.
2.1.2. Thực trạng đội ngũ cụng nhõn ở Hà Nội, Hải Phũng và Quảng Ninh
thụng hàng húa của tuyến Hành lang kinh tế.
2.1.2. Thực trạng đội ngũ cụng nhõn ở Hà Nội, Hải Phũng và Quảng Ninh Quảng Ninh
Tỡnh hỡnh đội ngũ cụng nhõn trờn địa bàn
Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh là trung tõm kinh tế lớn phớa Bắc, tập trung số lượng lớn cỏc khu cụng nghiệp, cỏc tập đoàn kinh tế mạnh, cỏc tổng cụng ty lớn. Đồng thời, nơi đõy cũng là nơi cú số lượng cụng nhõn đụng đảo với nhiều thế hệ.
Tớnh đến cuối năm 2007, trờn địa bàn Thủ đụ cú 850.926 cụng nhõn, trong đú cụng nhõn làm việc trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước là 340.247 người, cụng nhõn làm việc trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh 423.229 người, cụng nhõn làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 87.450 người. Số lượng cụng nhõn lao động tiếp tục tăng trong tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp theo từng năm. Mức tăng thấp nhất là doanh nghiệp Nhà nước 6%, cao nhất là doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tới 30%. Trong đú, cụng nhõn trong ngành nụng - lõm - thuỷ sản giảm 14%, cũn cụng nhõn trong nghề cụng nghiệp tăng 15%, xõy dựng tăng 50% và văn hoỏ, y tế, giỏo dục tăng 49%...
Hiện nay, trờn địa bàn Hà Nội cú 6 khu cụng nghiệp tập trung với tỉ lệ lấp đầy đạt trờn 90%. Hàng năm, số lao động làm việc trong cỏc khu cụng nghiệp của Hà Nội đó đi vào hoạt động tăng nhanh, năm 2006 số cụng nhõn tăng gấp 5,6 lần so với năm 2001. Tập trung đụng nhất ở khu cụng nghiệp Bắc Thăng Long với 15.581 người, chiếm 50% tổng số lao động trong cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn. Trong đú, chủ yếu là lao
động trẻ, lao động nữ và lao động di cư ở độ tuổi từ 18 đến 35. Dự kiến, đến năm 2010, tổng số cụng nhõn làm việc trong cỏc khu cụng nghiệp tập trung ở Hà Nội lờn tới hơn 50.000 người.
Qua khảo sỏt và phõn tớch số liệu của 24/31 Liờn đoàn lao động quận, huyện, cụng đoàn ngành, cụng đoàn cấp trờn cơ sở, năm 2006 với tổng số 246.764 cụng nhõn lao động cho thấy: số cụng nhõn cú trỡnh độ THPT chiếm 81% và chỉ cú 2% số cụng nhõn cú trỡnh độ tiểu học; trỡnh độ chuyờn mụn chưa qua đào tạo chiếm 28%, sơ cấp chiếm 25%, trung cấp chiếm 22%, đại học chiếm 23% và trờn đại học chiếm 2%; trỡnh độ tay nghề bậc 1-3 chiếm 51%, bậc 4-5 chiếm 31%, bậc 6-7 chiếm 11%; số cụng nhõn lao động được học tập chương trỡnh lý luận chớnh trị cơ bản mới cú 27%; cụng nhõn lao động là đảng viờn chiếm 14%, trong đú cụng nhõn trực tiếp sản xuất chiếm 6%.
Hầu hết cỏc doanh nghiệp Nhà nước đều đảm bảo việc làm thường xuyờn cho cụng nhõn, lao động, song vẫn cũn 9% cụng nhõn, lao động trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước việc làm khụng ổn định. Đối với cỏc doanh nghiệp liờn doanh cú 71% số lao động cú việc làm ổn định; doanh nghiệp dõn doanh cú 60% lao động cú việc làm ổn định. Số lao động thiếu việc làm và cú việc làm khụng ổn định chủ yếu là lao động khụng cú tay nghề, khụng đỏp ứng được yờu cầu sản xuất kinh doanh.
Đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ cụng nhõn Thủ đụ nhỡn chung đó cú sự cải thiện rừ rệt. Một bộ phận cụng nhõn lao động đó vươn lờn cú mức sống khỏ (theo số liệu điều tra cho thấy cú 35% được cải thiện nhiều mặt, 59,66% cú một số mặt được cải thiện). Tư tưởng, tõm trạng của đội ngũ, cụng nhõn lao động Thủ đụ ổn định, cú ý thức, trỏch nhiệm trong việc khắc phục khú khăn, để hoàn thành tốt nhiệm vụ của từng doanh nghiệp, đúng gúp vào sự phỏt triển chung của thành phố. Hầu hết cụng nhõn lao động ủng hộ chủ trương của Đảng và Nhà nước theo lộ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, tớch cực học tập, nõng cao tri thức để từng bước làm chủ khoa học, cụng nghệ hiện đại.
Bờn cạnh những thành tớch đạt được, so với yờu cầu của cuộc sống, đời sống tinh thần và vật chất của cụng nhõn cũn nhiều khú khăn, thu nhập của người lao động nhiều nơi cũn thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng tối thiểu. Nhà ở từ 6-10m2 /người chiếm gần 50%, 16% cú diện tớch bỡnh quõn đầu người dưới 6m2, một bộ phận cụng nhõn khụng cú nhà ở. Cú tới 35% cụng nhõn lao động nhập cư, cụng nhõn lao động làm việc trong cỏc khu chế xuất, cỏc khu cụng nghiệp phải thuờ nhà ở trong dõn chật hẹp và thiếu những điều kiện cần thiết cho cuộc sống, việc hưởng thụ và tham gia cỏc hoạt động văn hoỏ, thể thao cũn ớt. Việc thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch đối với người lao động cũn nhiều tồn tại trong một số đơn vị đang tiến hành sắp xếp lại doanh nghiệp, đặc biệt đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Người sử dụng lao động thường vi phạm cỏc quy định về ký hợp đồng lao động, trả lương, trốn trỏnh đúng BHYT, BHXH, trang bị bảo hộ lao động, làm cho bộ phận cỏn bộ cụng nhõn lao động tỏ thỏi độ bất bỡnh, dẫn đến một số cuộc đỡnh cụng diễn ra trờn địa bàn thành phố… Phần lớn cụng nhõn lao động đang làm việc trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú rất nhiều lớ do khỏc nhau và đều mong muốn thay đổi một cụng việc khỏc khi cú điều kiện và thời cơ. Những lớ do trờn đó làm cho cụng nhõn khụng thực sự chuyờn tõm với nghề nghiệp và ý chớ vươn lờn trong cụng việc là nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế sự thành đạt trong nghề nghiệp. Đội ngũ cụng nhõn lao động chưa quen với tỏc phong cụng nghiệp, việc thi hành phỏp luật cũn nhiều thiếu sút, nhất là cỏc khu kinh tế tư nhõn và liờn doanh với nước ngoài.
Thành ủy Hà Nội đưa ra chỉ tiờu phấn đấu: 60-65% cụng nhõn đó qua đào tạo vào năm 2010, năm 2015 là 75-80% và trờn 90% vào năm 2020. Bồi dưỡng và nõng số lượng cụng nhõn bậc cao, năm 2010 chiếm 15%, năm 2015 là 20%, năm 2020 là 25% số cụng nhõn trực tiếp sản xuất; phấn đấu 90% cụng nhõn đạt trỡnh độ phổ thụng trung học vào năm 2015; hằng năm, 100% cụng nhõn cú hợp đồng lao động từ 3 thỏng trở lờn được đúng bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế và 70%-80% tham gia bảo hiểm thất nghiệp; đến
năm 2015, 100% doanh nghiệp xõy dựng được thỏa ước lao động tập thể; cỏc qui chế dõn chủ ở cơ sở, thang bảng lương; đến năm 2015, 100% cỏc khu cụng nghiệp tập trung cú nhà ở và cỏc cụng trỡnh dịch vụ cụng cộng thiết yếu cho cụng nhõn (nhà trẻ, trường học, trung tõm y tế, chợ...); đến năm 2010, cú 60%; năm 2015 cú 90% và đến năm 2020 cú 100% doanh nghiệp (đủ điều kiện) thành lập được tổ chức cụng đoàn; đến năm 2010 cú 10%, năm 2015 cú 15-20%, năm 2020 cú 30% doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế (đủ điều kiện) thành lập được tổ chức đảng; hằng năm cú 5% trong tổng số đảng viờn mới được kết nạp là cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp.
Cụng nhõn Hải Phũng:
Đội ngũ cụng nhõn lao động của Hải Phũng cú vai trũ to lớn trong sự nghiệp CNH, HĐH của địa phương, tuy chỉ chiếm 16% dõn số nhưng hàng năm tạo ra giỏ trị sản lượng cụng nghiệp chiếm 55 - 60% tổng sản phẩm xó hội. Thực hiện đường lối đổi mới, Hải Phũng đang cú chuyển biến mạnh trong phỏt triển kinh tế - xó hội, cỏc khu, cụm cụng nghiệp đang được xõy dựng thu hỳt số lượng lớn lao động khụng chỉ trờn địa bàn Thành phố mà cả cỏc tỉnh lận cận. Theo Cục Thống kờ Thành phố, đến cuối năm 2006 đội ngũ cụng nhõn lao động cú 238.115 người, trong đú, lao động nữ là 110.450 người, tăng 51.720 người so với năm 2002.
Lao động nữ là đối tượng tuyển dụng chủ yếu của nhiều doanh nghiệp, hiện nay lao động nữ trong cỏc khu cụng nghiệp của Hải Phũng chiếm khoảng 70%, riờng khu cụng nghiệp Nomura HP cuối năm 2006 thỡ tỷ lệ là 81% (9861/12223), Cụng ty TNHH TOYODA GOSEI HP tỷ lệ này là 93% (1417/1525), đặc biệt, Cụng ty TNHH PIONEER tỷ lệ lao động nữ chiến 99% (1286/1303).
Cựng với chớnh sỏch phỏt triển kinh tế thị trường, số lượng doanh nghiệp Nhà nước giảm xuống, doanh nghiệp dõn doanh và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tăng lờn kộo theo cụng nhõn lao động cũng biến đồng cựng chiều.
Là địa bàn phỏt triển nhanh về cụng nghiệp nhưng Hải Phũng cũng là một địa bàn “núng” về tỡnh trạng đỡnh cụng, lón cụng. Do tiền lương của CNVCLĐ nhất là người lao động trực tiếp khụng được cải thiện kịp thời, khụng đủ trang trải cỏc nhu cầu thiết yếu của cuộc sống nờn người lao động một mặt, rất lo lắng, băn khoăn mặt khỏc, đú cũng là nguyờn nhõn trực tiếp, chủ yếu xảy ra 25 cuộc ngừng việc tập thể, đỡnh cụng tự phỏt trong 6 thỏng đầu năm 2008 ở một số doanh nghiệp ngành da dầy, dệt may và khu cụng nghiệp Nomura.
Cụng nhõn Quảng Ninh:
Tớnh đến 30/6/2007, toàn tỉnh cú 2.758 doanh nghiệp, trong đú, Doanh nghiệp nhà nước 79 (Doanh nghiệp nhà nước Trung ương đúng trờn địa bàn là 56; doanh nghiệp nhà nước địa phương là 23); Doanh nghiệp nhà nước đó chuyển đổi hỡnh thức sở hữu: 122, trong đú, doanh nghiệp Trung ương: 53, doanh nghiệp địa phương: 69, Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài: 88 (trong đú doanh nghiệp FDI lĩnh vực cụng nghiệp chiếm 45%, du lịch - dịch vụ 43%, nụng, lõm, ngư chiếm 12%; doanh nghiệp FDI đầu tư theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài 38/88 = 43%, hỡnh thức liờn doanh 33/88 = 38,6%, hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh 17/88 = 19,3%); Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (NQD): 2.491 (trong đú: 529 cụng ty cổ phần: 1026 cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn; 476 doanh nghiệp tư nhõn; cũn lại là doanh nghiệp, HTX, đơn vị ngoài cụng lập khỏc). Đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú sự phỏt triển mạnh trong giai đoạn 2001-2005; đó thành lập mới 1.546 doanh nghiệp với tổng số vốn 10.299 tỷ đồng.
Về số lượng cụng nhõn: Trong 10 năm qua, với sự phỏt triển mạnh mẽ của một số ngành cụng nghiệp TW trờn địa bàn tỉnh, đặc biệt là ngành Than, Nhiệt điện, đúng tàu… cựng với sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp địa phương, cỏc ngành dịch vụ, cỏc cơ sở sản xuất cú sự đầu tư của nước ngoài đó đẩy mạnh, tăng nhanh số lượng cụng nhõn, lao động tỉnh. Tớnh đến 30/6/2007 toàn tỉnh cú 191.421 cụng nhõn lao động được chia theo cỏc khối doanh nghiệp như sau: Trung ương quản lý: 115.464 cụng nhõn lao động (cú
26.668 nữ), trong đú riờng ngành than 95.467 cụng nhõn lao động (cú 20.216 nữ). Địa phương quản lý: 18.071 cụng nhõn lao động (cú 7.549 nữ), trong đú doanh nghiệp đó chuyển đổi cú 13.048 cụng nhõn lao động (cú 5.458 nữ). Doanh nghiệp FDI: 12.218 cụng nhõn lao động (cú 7.658 nữ).
Riờng ngành than: Số lượng cụng nhõn năm 1997 là 67.198 người, đến 2006 đó là 94.106 (tăng 40%); khối doanh nghiệp của địa phương từ năm 2003 đến thỏng 6/2007 số cụng nhõn, lao động đó tăng gần 2 lần (tăng 65,6%, cụ thể: năm 2003 cú 62.259; năm 2004 cú 69.580; năm 2005 cú 78.104; năm 2006 cú 95.561; đến nay cú 102.546 cụng nhõn, lao động).
Về chất lượng của đội ngũ cụng nhõn lao động Quảng Ninh trong những năm gần đõy cũng từng bước nõng lờn rừ rệt: tuổi đời của cụng nhõn, lao động cú xu hướng trẻ hoỏ. Theo kết quả thống kờ, khảo sỏt cuối 2006: Về tuổi đời dưới 30 tuổi: 38%; từ 30-50 tuổi: 51,6%; trờn 50-60 tuổi: 11,4%. Tuổi nghề dưới 10 năm: 35,8%; từ 10-20 năm: 44,5%; trờn 20 năm: 19,7%.
Trỡnh độ văn hoỏ, khoa học kỹ thuật và tay nghề được nõng lờn: phổ thụng trung học chiếm 66,5%; trung học cơ sở: 30,4%: tiểu học: 3,1%. Trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn, nghề nghiệp cũng được nõng lờn: tay nghề từ bậc 1 lờn bậc 5 cú khoảng 70.000 người; từ bậc 5 trở lờn khoảng 30.000 người; số cũn lại là lao động phổ thụng, khoảng hơn 10%. Trỡnh độ Cao đẳng, Đại học và trờn đại học hiện cú gần 50.000 người; trung cấp cỏc loại, khoảng 60.000 người. Riờng ngành than: năm 1997, số cụng nhõn trong ngành cú trỡnh độ văn hoỏ phổ thụng trung học là 17.968 người đó tăng lờn 43.080 người năm 2006; số cụng nhõn kỹ thuật, sơ cấp từ 46.268 người tăng lờn 72.670 người; trung cấp và tương đương từ 7.876 tăng lờn 10.068 người: cao đẳng, đại học, trờn đại học tăng từ 7.909 lờn 16.016 người, tăng gấp 2 lần. Về trỡnh độ lý luận chớnh trị cũng thường xuyờn được quan tõm đào tạo, bồi dưỡng nõng cao: năm 1997, toàn Đảng bộ Than Quảng Ninh cú 156 đồng chớ cú trỡnh độ cử nhõn, cao cấp lý luận chớnh trị, đến 2006 đó cú 543 người, tăng 3,5 lần; trung cấp chớnh trị, năm 1997 cú 1.337 đồng chớ, đến 2006 đó tăng lờn 1.542; sơ cấp và chớnh trị cơ bản, năm 1997 cú 7.774 đồng chớ, đến 2006
tăng lờn 12.040. Đặc biệt cụng tỏc phỏt triển đảng viờn mới, đảng viờn trẻ mà Nghị quyết đề ra đó vượt yờu cầu: Trong 10 năm đó kết nạp vào Đảng 27.580, chiếm tỷ lệ 43,68% so tổng số đảng viờn hiện cú của toàn Đảng bộ (66.397 đảng viờn); đa số người được kết nạp và Đảng là cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức đều cú trỡnh độ văn hoỏ phổ thụng trung học, trung cấp, cao đẳng, đại học… Hiện nay, đảng viờn là cụng nhõn lao động khoảng 36.000 người, chiếm tỷ lệ 54,21% so tổng số đảng viờn hiện cú và bằng 18,8% so tổng số cụng nhõn viờn chức là lao động trong toàn tỉnh.
Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ mọi mặt trong cụng nhõn được quan tõm. Mỗi năm bỡnh quõn cú khoảng 12.000 đến 13.000 người được đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, học vấn, kiến thức, số cụng nhõn được đào tạo tăng hàng năm từ 10-15%, nhất là tin học, ngoại ngữ…
Với đường lối phỏt triển kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN, tỷ lệ lao động trong cỏc khu vực kinh tế ở tỉnh cú những chuyển biến cơ bản phự hợp với yờu cầu phỏt triển: đội ngũ cụng nhõn, lao động trong cỏc khu vực kinh tế thuộc cỏc doanh nghiệp nhà nước giảm dần do thực hiện cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp và đẩy nhanh việc mở rộng cỏc hoạt động của cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (cỏc doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài) khụng ngừng được mở rộng, phỏt triển cụ thể:
- Số lượng cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Ninh giảm dần: năm 2003 cú 10.956; năm 2004 cú 12.887; năm 2005 cú 10.820; năm 2006 cú 8.080; đến nay cú 7.770 cụng nhõn - lao động (khối doanh nghiệp địa phương).
- Cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh (trừ FDI) tăng nhanh: năm 2003 cú 14.848; năm 2004 cú 19.033; năm 2005 cú 22.240; năm 2006 cú 44.907; đến nay cú 48.316 cụng nhõn, lao động (mỗi năm khu vực kinh tế này thu hỳt trờn một vạn lao động vào làm việc).
- Cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cũng tăng nhanh, chỉ tớnh từ 2003 đến nay tăng hơn 2 lần: năm 2003 cú
5.942; năm 2004 cú 6.748; năm 2005 cú 11.885; năm 2006 cú 12.218; đến nay cú 14.800 cụng nhõn, lao động.
Việc cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước diễn ra nhanh chúng cựng với việc thực hiện chớnh sỏch đối với lao động dụi dư đó tạo điều kiện cho lao động lớn tuổi nghỉ chế độ, nhường chỗ cho lao động trẻ cú trỡnh độ vào làm việc trong doanh nghiệp cổ phần. Những năm qua, do sắp xếp lại doanh nghiệp, cổ phần hoỏ và thực hiện chớnh sỏch lao động. Từ năm 1998 đến năm 2005 đó cú 77 doanh nghiệp nhà nước của tỉnh được sắp xếp lại. Trong tổng số 16.867 lao động tại 77 doanh nghiệp này đó dụi dư 4.121 người (24,4%). Số lao động dụi dư đó được giải quyết đỳng chớnh sỏch, đảm