- Thỏch thức
20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương (Khoỏ X), Nxb CTQG, H 07, tr 130 133.
2.1.1. Khỏi quỏt về thành phố Hà Nội, Hải Phũng và tỉnh Quảng Ninh
Đõy là ba tỉnh, thành phố nằm trong vựng chõu thổ sụng Hồng, cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi, hỡnh thành nờn tam giỏc kinh tế và làm động lực cho cỏc tỉnh miền Bắc phỏt triển. Đất đai màu mỡ, địa hỡnh đa dạng chủ yếu là địa hỡnh bằng phẳng, cú rừng nỳi, đồi, nhiều sụng suối, Hải Phũng, Quảng Ninh giỏp biển, Quảng Ninh cú đường biờn giới với Trung Quốc, thuận tiện cho việc phỏt triển kinh tế, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, du lịch và dịch vụ kinh tế biển.
Đại bộ phận diện tớch Hà Nội nằm trong vựng đồng bằng với độ cao trung bỡnh từ 5m đến 20m so với mực nước biển, một phần đồi nỳi ở phớa bắc và tõy bắc của huyện Súc Sơn thuộc rỡa phớa nam của dóy nỳi Tam Đảo. Địa hỡnh và lợi thế của cỏc huyện ngoại thành rất thuận tiện cho phỏt triển cụng nghiệp. Hà Nội mở rộng lại càng cú điều kiện hơn để phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ, du lịch.
Hải Phũng cú 15% diện tớch đồi nỳi. Phần bắc Hải Phũng cú dỏng dấp của một vựng trung du với những đồng bằng xen đồi trong khi phần phớa nam thành phố lại cú địa hỡnh thấp và khỏ bằng phẳng của một vựng đồng bằng thuần tuý nghiờng ra biển.
Vựng biển Hải Phũng là một bộ phận thuộc tõy bắc vịnh Bắc bộ với nhiều lạch sõu vốn là những lũng sụng cũ nay dựng làm luồng lạch ra vào hàng ngày của tàu biển. Hải Phũng cú bờ biển dài trờn 125 km kể cả bờ biển chung quanh cỏc đảo khơi, cú mũi Đồ Sơn nhụ ra như một bỏn đảo, tạo cho Đồ Sơn cú một vị trớ chiến lược quan trọng trờn mặt biển, đồng thời cũng là một thắng cảnh nổi tiếng. Ngoài khơi cú nhiều đảo rải rỏc trờn khắp mặt biển, lớn nhất cú đảo Cỏt Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ. Biển, bờ biển và hải đảo đó tạo nờn cảnh quan thiờn nhiờn đặc sắc của thành phố duyờn hải, đõy cũng là một thế mạnh tiềm năng của nền kinh tế địa phương.
Quảng Ninh là một tỉnh lớn ở địa đầu phớa đụng bắc Việt Nam, cú diện tớch 8.239,243 km², trong đú, diện tớch đất liền là 5.938 km²; vựng đảo, vịnh, biển (nội thuỷ) là 2.448,853 km², cú 1.030 đảo. Quảng Ninh cú biờn giới quốc gia và hải phận giỏp nước Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa, cú bờ biển dài 250 km.
Quảng Ninh là tỉnh miền nỳi - duyờn hải, hơn 80% đất đai là đồi nỳi. Tuy cú diện tớch hẹp và bị chia cắt nhưng vựng trung du và đồng bằng ven biển thuận tiện cho nụng nghiệp và giao thụng nờn đang là những vựng dõn cư trự phỳ của Quảng Ninh.
Trờn địa bàn Hà Nội, ngoài tài nguyờn cỏt sụng, cỏc loại khoỏng sản khỏc gồm: đất sột, cao lanh, than bựn, đỏ xõy dựng, gạch ngúi, đều phõn bố nhỏ lẻ, trữ lượng khụng tập trung và phự hợp với hỡnh thức khai thỏc tận thu. Theo bỏo cỏo kết quả quy hoạch khảo sỏt, thăm dũ, khai thỏc và sử dụng tài nguyờn cỏt sụng Hồng, sụng Đuống địa phận Hà Nội đến năm 2010, cú 15 bói cỏt cú thể đưa vào thăm dũ, khai thỏc với tổng diện tớch 9.332.710m3, trữ lượng dự bỏo là 49.651.815m3. Về tài nguyờn nước, Bỏo cỏo đỏnh giỏ trữ lượng nguồn nước ngầm ở Hà Nội đó xỏc định cỏc cấp trữ lượng: cấp A là 487.700m3/ngày, cấp B là 387.400m3/ngày, cấp C1 là 498.800m3/ngày và cấp C2 là 2.838.700m3/ngày. Như vậy, trong tương lai, nhu cầu cấp nước của thành phố khụng vượt quỏ 1.100.000m3/ngày thỡ việc khai thỏc tài nguyờn nước và bố trớ cỏc giếng khai thỏc một cỏch hợp lý vẫn cú thể đỏp ứng được.
Quảng Ninh là địa phương cú nguồn tài nguyờn than đỏ với chất lượng cao và trữ lượng lớn. Địa tầng chứa than ở Quảng Ninh cú diện tớch rộng khoảng 1.448km, bao gồm hai dải than lớn: dải Bảo Đài dài 33 km, rộng trung bỡnh 5km; dải Phả Lại - Kế Bào dài 113,3km, rộng 5-11km. Mỏ than Quảng Ninh, nếu xuống sõu tới -1.000m cú trữ lượng trờn 10 tỷ tấn, từ mức sõu -300m trở lờn là 3,6 tỷ tấn, điều đú cho thấy trữ lượng than ở Quảng Ninh cũn rất lớn, chiếm tới 90% cả về trữ lượng lẫn sản lượng khai thỏc hiện nay so với cả nước.
Quảng Ninh cú nhiều tiềm năng, lợi thế rất lớn về phỏt triển kinh tế biển, bờ biển dài 250 km, diện tớch mặt biển rộng trờn 6.000km2, trờn 2.000 hũn đảo lớn nhỏ, trờn 40.000 ha bói triều, 20.000 ha eo vịnh... là điều kiện thuận lợi để phỏt triển nuụi trồng, đỏnh bắt thuỷ hải sản; nguồn tài nguyờn khoỏng sản ven bờ đa dạng, phong phỳ (cỏt, titan...); Đặc biệt, Quảng Ninh cú Vịnh Hạ Long – Di sản thiờn nhiờn thế giới và nhiều bói biển đẹp là những địa danh lý tưởng cho phỏt triển kinh tế du lịch như: Quan Lạn, Minh Chõu, Ngọc Vừng (Võn Đồn), Trà Cổ (Múng Cỏi), Bói Chỏy (Hạ Long)... Tớnh chung toàn tỉnh Quảng Ninh đó cú tới 10/14 huyện, thị, thành phố cú biển, đảo (trong đú cú 2 huyện đảo); diện tớch đảo chiếm 11,5% tổng diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, là khu vực quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế -xó hội, an ninh, quốc phũng của tỉnh núi riờng và cả nước núi chung.
Theo kết quả thăm dũ khảo sỏt thỡ Hải Phũng cú mỏ sắt ở Dương Quan, Dưỡng Chớnh, Thuỷ Nguyờn, mỏ kẽm ở Cỏt Bà với trữ lượng nhỏ, sa khoỏng ven biển Cỏt Hải và Tiờn Lóng. Khoỏng sản phi kim loại cú mỏ cao lanh ở Doón Lại, Thuỷ Nguyờn, mỏ sột ở Tiờn Hội, Chiến Thắng, Tiờn Lóng, đỏ vụi phõn bố chủ yếu ở Cỏt Bà, Tràng Kờnh, Phi Liệt, phà Đụn; quaczi và tectit ở một số nỳi thuộc Đồ Sơn; phốt phỏt ở đảo Bạch Long Vĩ; nước khoỏng ở xó Bạch Đằng, Tiờn Lóng. Muối và cỏt là hai nguồn tài nguyờn quan trọng của Hải Phũng, tập trung chủ yếu ở vựng bói giữa sụng và bói biển, thuộc cỏc huyện Cỏt Hải, Tiờn Lóng, Vĩnh Bảo, Kiến Thuỵ, Đồ Sơn. Trờn đảo Bạch Long Vĩ cú đỏ asfalt, sản phẩm oxy hoỏ dầu, cho biết cú triển vọng dầu khớ vỡ thềm lục địa Hải Phũng chiếm đến 1/4 diện tớch Đệ Tam vịnh Bắc Bộ, cú bề dày đạt tới 3.000m.
Tài nguyờn biển là một trong những nguồn tài nguyờn quớ hiếm của Hải Phũng với gần 1.000 loài tụm, cỏ và hàng chục loài rong biển cú giỏ trị kinh tế cao như tụm rồng, tụm he, cua bể, đồi mồi, sũ huyết, cỏ heo, ngọc trai, tu hài, bào ngư... là những hải sản được thị trường thế giới ưa chuộng. Nguồn nước biển với độ mặn cao và ổn định ở một số vựng biển Cỏt Hải,
Đồ Sơn dựng để sản xuất muối phục vụ cho cụng nghiệp hoỏ chất và đời sống nhõn dõn. Biển Hải Phũng cú nhiều bói cỏ, lớn nhất là bói cỏ quanh đảo Bạch Long Vĩ với độ rộng trờn 10.000 hải lý vuụng, trữ lượng cao và ổn định. Tại cỏc vựng triều ven bờ, ven đảo và cỏc vựng bói triều ở cỏc vựng cửa sụng rộng tới trờn 12.000 ha vừa cú khả năng khai thỏc, vừa cú khả năng nuụi trồng thuỷ sản nước mặn và nước lợ cú giỏ trị kinh tế cao.
Hệ thống giao thụng giữa ba tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phũng và Quảng Ninh cú thể núi là tốt nhất cỏc tỉnh miền Bắc, khụng chỉ thuận tiện trong giao thương giữa ba địa phương này mà cũn thuận lợi cho giao lưu từ địa bàn này đến cỏc tỉnh khỏc. Hệ thống giao thụng ở đõy cú đủ loại đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sụng và đường hàng khụng.
Đường bộ: hiện tuyến đường Hà Nội - Hải Dương - Hạ Long dài 170 km, là tuyến đường bộ thuận lợi nhất đi Quảng Ninh (khụng phải qua phà). Từ Hà Nội qua thị xó Hải Dương, thị trấn Sao Đỏ đi Đụng Triều, Uụng Bớ và đến Bói Chỏy. Tuyến Hà Nội - Hải Dương - Hải Phũng - Quảng Yờn - Hạ Long dài 163km, tuyến đường bộ này đi qua cả ba địa phương: Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Ngoài ra, cũn tuyến đường mới mở Hà Nội - Bắc Ninh - Hạ Long dài 155 km, đõy là tuyến đường bộ từ Hà Nội đi Hạ Long ngắn nhất.
Hà Nội - Hải Phũng cú tuyến quốc lộ số 5, là tuyến giao thụng huyết mạch phục vụ kinh tế xó hội của tam giỏc kinh tế và cả nước. Hiện tại đang cú dự ỏn đường cao tốc mới Hà Nội - Hải Phũng dài 105,5 km, tốc độ xe chạy tối đa 120km/h, cú 6 làn xe cơ giới, kộo dài từ cầu Thanh Trỡ (Hà Nội) đến đập Đỡnh Vũ (Hải An, Hải Phũng). Tuyến đường này cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế vựng tam giỏc Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh và giỳp giảm tải cho quốc lộ 5. Dự kiến, dự ỏn này sẽ hoàn thành vào năm 2011.
Đường sắt cũng là một loại phương tiện thuận tiện giữa ba địa bàn này: tuyến Hà Nội - Hải Phũng là tuyến đường sắt trọng điểm phớa Bắc, giỳp giao lưu nội địa cũng như hàng hoỏ xuất nhập khẩu qua cảng Hải Phũng.
Đường sắt Hà Nội - Quảng Ninh cú tuyến tàu hỏa từ ga Yờn Viờn (Gia Lõm, Hà Nội) đến Hạ Long với thời gian chạy tàu gần 6 giờ.
Đường hàng khụng đang được xõy dựng, hiện chỉ cú những chuyến bay bằng mỏy bay trực thăng xuất phỏt từ sõn bay Gia Lõm (Hà Nội) đến vịnh Hạ Long, sõn bay Cỏt Bi. Ngoài ra, Hải Phũng, Quảng Ninh cú hệ thống cảng biển, cảng thuỷ nội địa thuận tiện.
Về dõn cư: Đõy là khu vực tập trung dõn cư với lực lượng lao động trẻ, được đào tạo với mặt bằng trỡnh độ cao nhất so với cả nước:
Hà Nội: số dõn của thành phố tớnh đến năm 2007 cú 3.289.300 người, trong đú dõn số nội thành chiếm 53%, dõn số ngoại thành chiếm 47%, từ 01/8/2008 Hà Tõy sỏt nhập về Hà Nội đưa tổng dõn số lờn khoảng hơn 6 triệu người.
Hải Phũng: đến thỏng 9/2007, tổng dõn số là 1.884.685 người với mật độ là 1.250 người/km². Số người ở độ tuổi lao động là 936.000 người, trong đú: số người tốt nghiệp đại học và cao đẳng khoảng 25.000 người, cụng nhõn kỹ thuật cao 120.000 người. Con người Hải Phũng cú truyền thống năng động, sỏng tạo, cú tỏc phong cụng nghiệp. Bờn cạnh lực lượng lao động địa phương, việc thuờ lao động từ cỏc tỉnh lõn cận cũng cú nhiều thuận lợi.
Quảng Ninh: tớnh đến cuối năm 2006 là 1.091.300 người, vào loại tỉnh trung bỡnh trong cả nước. Quảng Ninh là tỉnh cú "dõn số trẻ", tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi chiếm tới 37,6%, người già trờn 60 tuổi (với nam) và trờn 55 tuổi (với nữ) là 7,1%. Cỏc huyện miền nỳi tỉ lệ trẻ em dưới tuổi lao động cũn lờn tới 45%.
Về kinh tế, xó hội: ba địa phương này là đầu mối giao lưu về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ: thủ đụ, cảng biển, biờn giới: Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh là 3 trung tõm du lịch lớn của miền Bắc núi riờng và của cả nước núi chung. Phỏt huy hết tiềm năng Hà Nội là Thủ đụ của cả nước, là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, là địa điểm chớnh thu hỳt khỏch du lịch trong và ngoài nước, đầu mối đún khỏch quốc tế bằng đường hàng khụng. Quảng Ninh cú Vịnh Hạ Long - Di sản thiờn nhiờn Thế giới, cú cửa khẩu biờn giới đún khỏch quốc tế bằng đường biển, đường bộ. Thành phố biển Hải Phũng cú Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cỏt Bà, cựng với Di sản thiờn nhiờn Thế
giới Hạ Long tạo thành quần thể biển đảo Hạ Long - Cỏt Bà. Trong tuyến du lịch Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh cú khu du lịch Đồ Sơn nổi tiếng. Từ Đồ Sơn bằng tàu cao tốc du khỏch cú thể tới thăm đảo và Vườn quốc gia Cỏt Bà, vịnh Bỏi Tử Long và vịnh Hạ Long.
Trong thời gian qua, hoạt động du lịch của 3 địa phương trờn cú những bước chuyển biến mạnh mẽ. Năm 2006, lượng khỏch du lịch đến 3 tỉnh, thành phố chiếm 59%, trong đú khỏch quốc tế chiếm 77% và chiếm 80% doanh số thực hiện của cỏc tỉnh phớa Bắc. Sự hội tụ nhiều tiềm năng, lợi thế cựng với những kết quả đó đạt được khẳng định du lịch 3 tỉnh, thành phố nếu cú sự liờn kết chặt chẽ sẽ giữ vai trũ đầu tàu, động lực kộo theo sự phỏt triển du lịch của cỏc tỉnh phớa Bắc.
Từ những thuận lợi về vị trớ địa lý, sự phỏt triển giao thụng cho phộp ba tỉnh, thành phố này cú khả năng mở rộng giao lưu về kinh tế - thương mại, văn hoỏ, khoa học cụng nghệ… với cỏc địa phương khỏc. Với vị thế Thủ đụ, Hà Nội sẽ tạo ra xung quanh hệ thống đụ thị vệ tinh, làm đầu tàu phỏt triển. Quảng Ninh, Hải Phũng cú lợi thế cảng biển giỳp cho quỏ trỡnh giao thương hàng hoỏ và phỏt triển du lịch với cỏc địa phương khỏc.
Cỏc tỉnh thuộc tam giỏc kinh tế phớa Bắc tạo điều kiện thuận lợi phỏt triển giao lưu quốc tế cả bằng đường hàng khụng, đường bộ, đường biển tới cỏc nước lỏng giềng cũng như cỏc nước ASEAN và thế giới. Đặc biệt, trong khuụn khổ hợp tỏc kinh tế thương mại hai nước Việt Nam - Trung Quốc, chỳng ta đang triển khai phỏt triển Hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh đến năm 2020 trờn quan điểm hợp tỏc phỏt triển "Hai hành lang, một vành đai kinh tế" Việt Nam - Trung Quốc và tiến tới phỏt triển toàn tuyến đi chõu Âu và cỏc nước ASEAN. Mục tiờu đặt ra là đưa mức tăng trưởng GDP toàn tuyến lờn gấp 1,2 - 1,4 lần mức trung bỡnh cả nước, nõng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua Hành lang này khoảng 2 tỷ USD vào năm 2010, 4,5 - 5 tỷ USD vào năm 2015, trờn 10 tỷ USD vào năm 2020. Theo đú, sẽ cú 3 cặp cửa khẩu quốc tế, 4 cặp cửa khẩu chớnh và 13 cặp chợ biờn giới trờn tuyến biờn giới Việt - Trung thuộc Hành lang kinh tế trờn.
Xõy dựng Hà Nội thành thành phố quốc tế và là trung tõm kinh tế lớn của tuyến Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng, xõy dựng Hải Phũng là thành phố cảng cửa ngừ quan trọng của Hành lang. Việt Nam hợp tỏc với Trung Quốc trong việc xõy dựng tuyến đường sắt liờn vận quốc tế cú lợi cho Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải