Giải pháp về thị trờng và tiêu thụ rau an toàn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức - Gia Lâm (Trang 85 - 87)

3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an

3.7.Giải pháp về thị trờng và tiêu thụ rau an toàn

Trong thời gian qua, thị trờng rau an toàn Hà Nội đã chịu sự chi phối các điều kiện nh: điều kiện trao đổi hàng hoá bất lợi cho nông dân, ắch tắc về thị trờng. Nếu không có giải pháp hữu hiệu tức thời và cơ bản thì không thể nói tới sự phát triển nhanh, bền vững và hiệu quả của sản xuất rau an toàn.Vì vậy, việc định hình và thực thi một chính sách thị trờng rõ ràng, có tính khả thi cao và đảm bảo lợi ích của ngời nông dân là rất cầc thiết. Và sau đây là một số giải pháp về tiêu thụ rau an toàn:

- Quy hoạch mạng lới chợ bán buôn,bán lẻ: chợ bán buôn là nơi tập kết sản phẩn của vùng để từ đó vận chuyển và phân phối đi các nơi trong và ngoài vùng. Hiện nay chợ bán buôn ở nớc ta thực chất mới chỉ là các tụ điểm bán tạm thời trên các ngả đờng vào thành phố. Vì vậy nhà nớc cần có qui hoạch và

xây dựng chợ bán buôn. Hiện nay, Văn Đức cha có một chợ bán buôn, bán lẻ nào, ngời nông dân bán rau an toàn của mình ngay trên các đờng làng do một nhóm t thơng tổ chức thu mua hoặc ngời nông dân tự đem sản phẩm của mình vào trong thành phố gây nhiều khó khăn cho sản xuất rau an toàn trong xã. Bởi vậy, huyện Gia Lâm cần nghiên cứu xây dựng chợ bán buôn rau cho xã Văn Đức để nông dân trong xã có địa điểm bán thuận lợi, bảo đảm vệ sinh, văn minh, lịch sự, góp phần xây dựng nông thôn mới, đa thơng mại dịch vụ vào phục vụ nông thôn, đa nông thôn tiến kịp thành thị.

- Tiêu thụ sản phẩm rau an toàn có tổ chức: để giải quyết ắch tắc trong khâu tiêu thụ sản phẩm cần phải hớng vào tiêu thụ có tổ chức, hình thành hiệp hội những ngời trồng rau, HTX tiêu thụ, tổ hợp tác tiêu thụ để giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm. Các tổ chức này sẽ đảm nhận việc thu gom, hoàn thiện sản phẩm, đóng gói các sản phẩm đủ tiêu chuẩn tơi bán buôn cấp I cho t thơng buôn chuyến, hoặc có điều kiện sẽ vận chuyển đến thị trờng bán buôn ở thành phố, các cơ sở chế biến, siêu thị. Xây dựng cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm: nhà tập kết sản phẩm, bao bì đóng gói, phơng tiện bốc dỡ, ... Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ vốn để khuyến khích hình thành các tổ chức kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cũng nh tiêu thụ rau an toàn.

- Tổ chức hợp lí kênh tiêu thụ rau an toàn: hình thành các kênh tiêu thụ có tổ chức nhằm khắc phục tình trạng tự phát, đa sản xuất và lu thông đi vào chuyên môn hoá. Do vậy, trong thời gian tới Thành phố kết hợp với Huyện h- ớng dẫn hỗ trợ để tổ chức mạng lới tiêu thụ bằng cách xây dựng các cửa hàng, kiốt bán rau an toàn ở các điểm đông dân c:

+ Tổ chức nhà nớc đảm nhận.

+ T nhân có điều kiện và tự nguyện tham gia.

+ HTX tiêu thụ rau an toàn ở nơi sản xuất rau an toàn.

Các tổ chức này sẽ kí hợp đồng với ngời sản xuất và thu mua, vận chuyền đa vào các đại lý, các quầy rau an toàn trong thành phố, các chợ nội thành. Để làm đợc việc này thì các tổ chức cần có các phơng tiện chuyên dùng gồm: xe chuyên dùng, các khay đựng rau bằng nhựa, các túi đựng rau, ... các năm sau đó, đại bộ phận rau đợc sản xuất theo đúng quy trình sản xuất rau an

toàn thì chủ yếu sẽ là HTX tiêu thụ, các hộ gia đình tự tiêu thụ và một phần là chủ t nhân.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức - Gia Lâm (Trang 85 - 87)