Quy trình sản xuất rau an toàn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức - Gia Lâm (Trang 27 - 30)

4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn:

4.1.2. Quy trình sản xuất rau an toàn

Trong những năm qua vùng sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội đã thực hiện khá tốt quy trình kĩ thuật. Cụ thể:

4.1.2.1. Phân bón.

100% vùng sản xuất rau an toàn sử dụng phân chuồng hoai mục, phân vi sinh để bón cho rau. Ngoài ra, còn sử dụng thêm tro bếp, bã đậu tơng ủ hoai mục để bón nh: xã Tây Tựu, Văn Đức, Vân Nội,...

Ngời sản xuất đã bón cân đối phân N- P- K hơn và lợng bón theo đúng quy trình hớng dẫn cho từng loại rau

4.1.2.2. Nớc tới.

Vùng sản xuất rau an toàn sử dụng hai nguồn nớc tới chủ yếu là giếng khoan và nớc sông Hồng, Sông Đuống,... có 75%- 80% sử dụng nớc sông Hồng, Sông Đuống,... chủ yếu là huyện Thanh Trì, Gia Lâm, Sóc Sơn và một số xã ở Đông Anh. Còn 20% -25% sử dụng giếng khoan đợc nhà nớc đầu t, ng-

ời sản xuất tự bỏ kinh phí để khoan giếng: xã Vân Nội, Nam Hồng - Đông Anh.

4.1.2.3. Bảo vệ thực vật.

Trong vùng sản xuất rau an toàn công tác quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đã đợc chú trọng. Qua hớng dẫn, tập huấn ngời nông dân đã biết sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vi sinh (BT, Delphin,...), các loại thuốc hoá học thuộc nhóm phân giải nhanh, cho phép sử dụng trên rau, cơ bản đảm bảo thời gian cách li trớc khi thu hoạch.

Đặc biệt những năm 1999 –2001, các vùng sản xuất rau an toàn đã bớc đầu áp dụng qui trình quản lí dịch hại tổng hợp IPM nên đã hạn chế số lần phun thuốc, giảm chi phí sản xuất khoảng 700.000 –800.000 đồng/ha (giảm tiền thuốc, giảm công phun thuốc) góp phần cho sản xuất rau theo hớng bền vững. Một số HTX đã áp dụng phơng pháp trồng trong nhà lới nh: Vân Nội, Đặng Xá,...đã hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho rau.

4.1.2.4. Xây dựng các mô hình sản xuất rau an toàn.

* Các đơn vị thuộc sở NN &PTNT Hà Nội đã xây dựng.

16 mô hình trình diễn về rau an toàn, quy mô 1 mô hình từ 1000 m2- 5 ha do Trung tâm khuyến nông thực hiện qua các năm gồm: mô hình sản xuất, mô hình chế biến, mô hình nhà lới, mô hình tới phun,...

Mô hình chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật trồng các loại rau cao cấp, áp dụng biện pháp che phủ nilông,... do Trung tâm kĩ thuật rau quả thực hiện qui mô 1- 2 ha cho một mô hình đợc triển khai tại 10 xã sản xuất rau an toàn tại Hà Nội.

25 mô hình áp dụng qui trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM đợc xây dựng từ năm 1999 – 2001 do dự án Đan Mạch và chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội thực hiện.

* Mô hình của các huyện.

Huyện Gia Lâm có các mô hình áp dụng các tiến bộ kĩ thuật: ở Văn Đức, Đặng Xá, Đông D,... sử dụng các chế phẩm: đạm chậm tan, phân vi sinh, chế phẩm EM, thử nghiệm phơng pháp canh tác tự nhiên,... (quy mô từ 1000 m2- 5000 m2) nhằm giảm phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu, cải tạo đất,.. mô hình sản xuất rau trong nhà lới 4000 m2.

Huyện Đông Anh: có mô hình sản xuất rau an toàn trong nhà lới 5000 m2 (chủ yếu là nhà lới đơn giản); tổ chức 3 HTX sản xuất và tiêu thụ rau an toàn (HTX Vân Nội, HTX Ba Chữ, HTX Sông Thiếp).

Huyện Từ Liêm từ năm 1998 – 2001 có hai mô hình sản xuất rau an toàn: mô hình sản xuất trong nhà lới áp dụng phơng pháp trồng thuỷ canh, địa canh quy mô 1 ha; mô hình sản xuất rau hữu cơ qui mô 3000 m2 tại HTX Vân Nội bán sản phẩm cho tổ chức Cidse.

Tóm lại: với kết quả xây dựng mô hình trên đã giúp ngời sản xuất rau an toàn nắm đợc kĩ thuật gieo trồng, phơng pháp quản lí dịch hại tổng hợp có hiệu quả, các tiến bộ kĩ thuật mới (giống, công nghệ mới,...) đợc áp dụng và đ- a vào sản xuất.

4.1.2.5. Đầu t, xây dựng cơ sở hạ tầng ở các vùng sản xuất rau an toàn.

Tính từ năm 1996 đến nay (năm 2001) tổng số vốn đợc nhà nớc đầu t cho sản xuất rau an toàn đạt gần 9 tỷ đồng. Trong đó:

- Vốn đầu t của huyện: 7,5 tỷ đồng.

+ Huyện Từ Liêm: đầu t 2,2 tỷ đồng để xây dựng bể nớc, giếng khoan, máy bơm, đờng điện, nhà lới phục vụ cho 6 xã trồng rau an toàn.

+ Huyện Gia Lâm: năm 1998 –2001 đầu t gần 2,8 tỷ đồng cho chuyển giao tiến bộ kĩ thuật, hỗ trợ mở cửa hàng tiêu thụ rau an toàn, đầu t xây dựng kênh mơng cho 3 xã sản xuất rau an toàn.

+ Huyện Đông Anh: đầu t 900 triệu đồng cho xây dựng kênh mơng, đ- ờng điện, nhà lới, hỗ trợ vật t, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,...

+ Huyện Thanh Trì: đầu t 1,6 tỷ đồng trong hai năm 1997, 1998 để xây dựng 2 trạm bơm và 200 mơng tới cho rau an toàn.

- Vốn đầu t của các chơng trình khác: chơng trình khuyến nông, chơng trình nghiên cứu khoa học,... với số vốn 1,5 tỷ đồng để xây dựng mô hình, tập huấn, tuyên truyền,...

4.1.2.6. Tuyên truyền, tập huấn.

Từ năm 1996 đến nay, sở NN & PTNT Hà Nội thờng xuyên chỉ đạo các đơn vị thuộc sở, phối hợp với các ban ngành thành phố, đài báo tổ chức tuyên

truyền, tập huấn trên lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng rau an toàn nh: phổ biến qui định, qui trình kĩ thuật sản xuất, xây dựng các phóng sự về lợi ích của việc sản xuất, tiêu dùng rau an toàn, tập huấn qui trình quản lí dịch hại tổng hợp IPM, hớng dẫn các biện pháp kĩ thuật mới,..Kết quả đạt đợc là:

* Tập huấn:

Trung tâm khuyến nông Hà Nội, Trung tâm kĩ thuật rau quả Hà Nội và các Huyện tổ chức tập huấn đợc 200 lớp về qui trình kĩ thuật sản xuất rau an toàn, sản xuất giống rau mới cho trên 12.000 lợt ngời tham gia.

Tập huấn qui trình quản lí dịch hại tổng hợp IPM do chi cục bảo vệ thực vật và dự án Đan Mạch tổ chức thực hiện trên 170 lớp cho khoảng 10.000 lợt ngời.

* Tuyên truyền:

Hằng năm sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội giao cho Trung tâm khuyến nông tổ chức tuyên truyền tập huấn trên các phơng tiện thông tin đại chúng, phát hành 50.000 tờ hớng dẫn qui trình sản xuất rau an toàn.

Ngoài ra, các đài phát thanh và truyền hình Hà Nội, truyền hình Việt Nam, đài phát thanh các huyện, xã, báo Nông nghiệp, báo Hà Nội mới,.. đã nhiều lần tuyên truyền về rau an toàn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức - Gia Lâm (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w