Một số tồn tại và nguyên nhân ảnh hởng đến sản xuất rau an toàn ở Văn Đức

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức - Gia Lâm (Trang 62 - 67)

4. Đánh giá chung

4.2. Một số tồn tại và nguyên nhân ảnh hởng đến sản xuất rau an toàn ở Văn Đức

Văn Đức – Gia Lâm.

4.2.1. Tồn tại.

Diện tích chuyên canh sản xuất rau an toàn còn nhỏ, phân tán, cha tập trung thành qui mô lớn.

Việc thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn đã đợc ngời nông dân trong xã thực hiện tơng đối nghiêm túc. Nhng vẫn còn một số diện tích không sản xuất rau an toàn (trồng ngô, lạc) nằm trong vùng sản xuất rau an toàn nên đã ảnh hởng đến vùng sản xuất rau an toàn.

Mặc dù đã đợc Thành phố, Huyện quan tâm đầu t cơ sở vật chất phục vụ sản xuất rau an toàn theo dự án. Nhng còn ít, tản mạn, cha đồng bộ nên xã Văn Đức- Gia Lâm vẫn xảy ra tình trạng ngập úng trong mùa ma của 2 tháng 7, 8 đờng giao thông phục vụ vận chuyển, các chạm bơm còn ít cha hoàn thiện.

Việc ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật, công nghệ mới trong sản xuất rau an toàn cha đợc nhiều, cha xây dựng đợc các mô hình khép kín đặc biệt là các mô hình liên kết từ sản xuất đến tiêu dùng làm cho việc sản xuất rau an toàn của xã cha đạt hiệu quả cao.

Vấn đề tuyên truyền, tập huấn cho sản xuất và tiêu dùng cho ngời nông dân trong xã còn cha có sức thuyết phục cao nên ảnh hởng đến qui mô diện tích gieo trồng rau an toàn.

Khâu quản lí thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn xã còn khó khăn cha triệt để vẫn có một số hộ nông dân trong xã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không trong danh mục phun cho rau, điều đó cũng ảnh hởng đến sản xuất rau an toàn của xã.

Việc tiêu thụ rau an toàn chủ yếu là do t nhân hoặc ngời sản xuất tự lo, song quy mô nhỏ bé, dụng cụ thu hoạch sản phẩm thô sơ, phơng tiện vận chuyển sản phẩm đơn giản, sản phẩm rau an toàn của xã sản xuất ra không có bao bì, nhãn mác của nơi sản xuất. Bởi vậy, việc tiêu thụ rau an toàn của xã còn gặp nhiều khó khăn.

4.2.2. Nguyên nhân.

- Các chính sách văn bản cha đồng bộ và đúng tầm:

+ Mới chỉ có một số văn bản tạm thời qui định một số tiêu chuẩn cũng nh mới ban hành một số qui trình sản xuất rau an toàn (cho 25/35 loại rau) trong khi nhu cầu tiêu dùng cần phải đầy đủ, phong phú và đa dạng các chủng loại rau an toàn. Bởi vậy, mới chỉ có một số rau an toàn đợc sản xuất tại Văn Đức. Mặt khác, cha có giám sát chặt chẽ về qui trình sản xuất và kiểm tra chất lợng rau an toàn làm cho việc lu thông thuốc bảo vệ thực vật cha đợc kiểm soát chặt chẽ, gây khó khăn cho việc quản lí cũng nh công tác chỉ đạo sản xuất rau an toàn của xã. Vì vậy, mà ngời nông dân vẫn có thể tự do sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật mà không bị kiểm tra, giám sát, không bị sử lí khi sử dụng các loại thuốc cấm làm cản trở lớn cho việc phát triển sản xuất rau an toàn.

+ Cha có các quyết định, văn bản kiểm tra giám sát các cửa hàng bán rau an toàn. Nên nhiều ngời kinh doanh vì mục tiêu trớc mắt lợi dụng tên cửa hàng bán rau an toàn đã nhập một số loại rau sản xuất đại trà với giá thấp bán cho khách hàng và dần đã làm mất lòng tin của khách hàng đối với rau an toàn. Gây cản trở lớn đối với việc phát triển sản xuất rau của cả nớc nói chung và rau an toàn ở Văn Đức nói riêng.

+ Hiện nay đã có một số chính sách hỗ trợ đầu vào cho sản xuất rau an toàn nh chính sách hỗ trợ 40% chi phí đầu vào cho sản xuất rau an toàn ở Văn Đức đã thúc đẩy phát triển, mở rộng sản xuất rau an toàn. Nhng lại cha có chính sách hỗ trợ đầu ra, làm cho rau an toàn của xã sản xuất ra luôn bị t thơng ép giá với giá bán thấp và nông dân không biết bán rau cho ai.

- Vai trò quản lí nhà nớc đối với sản xuất, lu thông và tiêu thụ rau an toàn cha rõ, thiếu đồng bộ, thiếu các quyết định có tính pháp lí và các chế tài bắt buộc phải thực hiện làm cho cả ngời sản xuất và ngời kinh doanh rau an toàn đều đã không thực hiện nghiêm túc các quy định đối với sản xuất rau an toàn.

- Tập quán canh tác của ngời nông dân cha chuyển đổi hoàn toàn: với nghề trồng rau trong xã đã có từ lâu đời đã làm cho các tập quán canh tác rau từ xa xa đã in sâu trong tiềm thức của ngời trồng rau làm cho họ khó tiếp thu quy trình kĩ thuật mới. Đầu tiên phải nói tới là việc sử dụng phân tơi, nớc phân để tới bón trực tiếp cho rau làm cho rau có dính các vi khuẩn gây hại tới sức khoẻ con ngời, làm cho rau không đợc an toàn. Hiện nay, ở xã Văn Đức chỉ có khoảng 5-6% hộ còn dùng phân tơi tới cho rau. Thứ hai là việc sử dụng các loại phân hoá học một cách bừa bãi, không có nguyên tắc với mục đích là tăng năng suất rau nên đã bón rất nhiều đạm Urê ( khoảng 1,2-1,3 tấn/ha) làm cho d lợng nitrat trong rau ngày càng nhiều và vợt mức cho phép làm cho rau không đợc an toàn. Còn tập quán sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thì thờng sử dụng các loại thuốc có độ độc hại rất cao nh Vofatox, Monito với số lần phun trong một vụ là khoảng 5-6 lần các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc vi sinh, bảo đảm an toàn thì lại không đợc sử dụng do ngời sản xuất cha quen dùng. Với những tập quán trên đã làm cho rau sản xuất ra không đợc an toàn gây ra nhiều trờng hợp ngộ độc. Vì vậy cần phải nhanh chóng, căn bản làm thay đổi tập quán canh tác của ngời sản xuất đa họ thích ứng với qui trình sản xuất rau an toàn để đảm bảo phát triển sản xuất rau an toàn.

- Tâm lí ngời sản xuất chỉ quan tâm đến lợi nhuận: việc làm cho lợi nhuận lớn nhất chỉ có cách làm giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất, sản lợng rau sản xuất ra, tăng giá bán rau trên thị trờng mà theo yêu cầu của sản xuất rau an toàn là cần giảm lợng phân bón hoá học, không sử dụng phân tơi, giảm lợng thuốc hóa học bảo vệ thực vật và tăng phân hữu cơ, phân vi sinh, sử dụng u tiên thuốc bảo vệ thực vật bằng chế phẩm sinh học đã làm cho nhân dân không chấp nhận ngay vì: với việc sử dụng phân hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật sẽ làm cho năng suất cây trồng cao nên, hình thức bên ngoài của sản phẩm trông đẹp mắt mà cách sử dụng các hoá chất hoá học lại đơn giản, rẻ tiền, hiệu quả nhanh và phổ diệt rộng còn với việc sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật bằng các chế phẩm sinh học nh BT, chế phẩm thảo mộc, kí sinh thiên địch: đã không những làm tăng giá thành sản xuất mà còn không

có hiệu quả tức thời, tốn nhiều công làm cho tâm lí ngời nông dân cha thích ứng. Mặt khác, với việc sử dụng biện pháp sinh học thì kết quả của nó chỉ là giảm thiểu quần thể sâu hại xuống dới mức ngỡng gây hại kinh tế bởi vậy trên cây rau vẫn có một số loại sâu hại tồn tại làm tổn thơng cây rau dẫn đến hình thức mẫu mã của cây rau sau khi thu hoạch không đợc đẹp, sẽ gây khó bán và ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế. Bởi vậy, để thúc đẩy phát triển sản xuất rau an toàn cần phải làm thay đổi tâm lí ngời sản xuất ngoài việc quan tâm đến lợi nhuận cần phải quan tâm đến sức khoẻ cộng đồng (của ngời tiêu dùng và chính bản thân họ).

- Trình độ sản xuất cha phù hợp: xã Văn Đức cũng nh hầu hết các vùng nông thôn ở nớc ta là một xã thuần nông, lao động bằng chân tay là chính nên nhìn chung về mặt bằng trình độ của nông dân còn thấp. Trong khi đó yêu cầu sản xuất rau an toàn không đơn giản nh sản xuất rau đại trà là chỉ cần có kinh nghiệm mà nó còn đòi hỏi kĩ thuật cao để có thể tiếp thu đợc qui trình kĩ thuật của từng loại rau, phát hiện ra đợc các loại sâu bệnh mới và có cách giải quyết hữu hiệu. Hiện nay ở Văn Đức, việc sản xuất rau an toàn đã hình thành ban chỉ đạo sản xuất rau an toàn, có các cán bộ của Sở, Viện nghiên cứu kết hợp với cán bộ kĩ thuật ở xã nhằm hớng dẫn kĩ thuật sản xuất rau an toàn cho bà con song còn mới mẻ và nhiều hạn chế nên khả năng tiếp thu của nông dân còn chậm ảnh hởng đến sản xuất rau an toàn. Mặt khác, với trình độ còn thấp nên công tác khuyến nông đã gặp không ít khó khăn. Muốn nông dân tham gia đầy đủ các buổi họp chuyển giao kĩ thuật thì ít nhất phải có 2 điều kiện. Đó là, nội dung buổi họp phải ngắn gọn và có tiền bồi dỡng bằng một ngày công lao động. Nh vậy, đây cũng là một vấn đề hết sức khó khăn gây ảnh hởng đến sản xuất rau an toàn.

* Phía ngời tiêu dùng.

- Tâm lí ngời tiêu dùng cha tin tởng vào chất lợng rau an toàn: tâm lí ng- ời tiêu dùng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển sản xuất rau an toàn. Chỉ khi ngời tiêu dùng chấp nhận sản phẩm rau an toàn thì sản phẩm sản xuất

rau an toàn mới phát triển. Theo điều tra thì hầu hết họ không tin tởng vào chất lợng rau an toàn do các nguyên nhân sau:

+ Việc quản lí lu thông rau, kiểm tra chất lợng rau an toàn cha đợc làm thờng xuyên, cha có phơng tiện kiểm tra nhanh chất lợng sản phẩm rau an toàn và phơng tiện chuyên dùng, do vậy cha thuyết phục ngời tiêu dùng tin tởng.

+ Cha gắn trách nhiệm giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Sản phẩm không có bao bì, nhãn mác ghi địa chỉ nơi sản xuất nên tâm lí và độ tin cậy của ngời tiêu dùng cha cao, cha thuyết phục.

+ Ngời sản xuất không chịu trách nhiệm khi xảy ra sự cố ngộ độc do ăn phải rau có thuốc bảo vệ thực vật và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Những tồn tại trên cộng với việc cha phân định rạch ròi giữa rau an toàn và rau không an toàn trên thị trờng khiến cho ngời tiêu dùng hoài nghi, thiếu yên tâm.

Nh vậy, tâm lí ngời tiêu dùng là hoàn toàn cha tin tởng vào chất lợng rau an toàn. Đây cũng là một trở ngại lớn đối với việc phát triển rau an toàn của xã Văn Đức – Gia Lâm. Đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền có văn bản pháp lí để đảm bảo niềm tin cho ngời tiêu dùng.

- Thị trờng rau an toàn cha ổn định: Những năm gần đây, xu hớng tiêu dùng rau an toàn đã có bớc chuyển biến mới, nhiều cửa hàng bán rau đợc mở ra và tạo điều kiện trao đổi, lu thông rau an toàn đợc rễ ràng hơn. Nhng thị tr- ờng tiêu thụ rau Hà Nội cũng đặt ra nhiều bất cập, cần phải tháo gỡ:

+ Cha có các giải pháp đồng bộ về thị trờng tiêu thụ các sản phẩn rau an toàn do nhà nớc quản lý nh: không có chợ đầu mối tập trung các sản phẩm rau an toàn; cha có nhiều cửa hàng chuyên bán rau an toàn, cơ sở chế biến rau... nên tỉ lệ rau an toàn đợc tiêu thụ rất hạn chế.

+ Sức mua rau an toàn của ngời nông dân còn nhiều hạn chế. Do tâm lí ngời tiêu dùng đã phân tích ở trên.

+ Điều kiện giao lu hàng hoá từ nơi sản xuất đến tiêu thụ còn gặp nhiều khó khăn do hệ thống cửa hàng có t cách pháp nhân còn quá mỏng cha có ph- ơng tiện chuyên dùng cho việc vận chuyển rau an toàn.

Hiện nay, nhu cầu rau an toàn ngày càng tăng với sản lợng sản xuất ra có thể vẫn cha đáp ứng nhu cầu. Mặc dù vậy, việc tiêu thụ rau an toàn vẫn xảy ra tình trạng ế ẩm, không tiêu thụ đợc. Nguyên nhân là do chất lợng rau không đợc bảo đảm. Đòi hỏi các cấp các ngành có liên quan và uỷ ban nhân dân xã cần có biện pháp để nâng cao thơng hiệu rau an toàn do xã mình sản xuất ra.

* Chi phí kiểm nghiệm, phân tích chất lợng rau an toàn còn cao:

Để tiêu thụ rau an toàn một cách dễ dàng với khối lợng lớn thì cần phải tạo niềm tin của khách hàng và rau an toàn. Nhng để biết đợc đó là rau an toàn thì cần phải có cơ quan có thẩm quyền kiểm tra chất lợng rau và phải bỏ ra một khoản chi phí từ 20- 25 nghìn đồng cho một mẫu rau tuỳ theo chỉ tiêu phân tích. Do vậy ngời sản xuất phải bán rau an toàn với giá cao thì mới bù đắp đợc chi phí sản xuất. Đây là vấn đề khó khăn trong tiêu thụ với chi phí kiểm nghiệm, phân tích rau an toàn cao đã làm cho việc kiểm tra chất lợng chỉ ở một số loại rau hạn chế và không liên tục.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức - Gia Lâm (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w