Kết quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức– Gia Lâm trong những

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức - Gia Lâm (Trang 57 - 62)

4. Đánh giá chung

4.1.Kết quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức– Gia Lâm trong những

những năm qua.

Đợc sự quan tâm chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội, sự phối hợp triển khai của các sở, các ban ngành, UBND Huyện Gia Lâm và sự hởng ứng của xã Văn Đức, bà con nông dân xã Văn Đức - Gia Lâm, chơng trình sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức trong những năm qua đã đạt đợc kết quả đáng kể trên các mặt sau:

- Do tập trung chỉ đạo và vận động nhân dân sản xuất rau an toàn với nhiều chủng loại rau có chất lợng, hiệu quả kinh tế cao điển hình nh cây Cải Thảo, Suplơ, các loại Đỗ quả Hà Lan, Nhật Bản, Mớp Đắng, Da Chuột,... Làm

cho diện tích gieo trồng rau an toàn tăng qua các năm với mức bình quân tăng 57,72 ha gieo trồng/năm và sản lợng tăng hàng nghìn tấn đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn về rau an toàn (thể hiện ở biểu16).

Biểu 16: Năng suất và sản lợng rau an toàn ở xã Văn Đức. Năm

Chỉ tiêu 2000 2001 2002

Năng suất bình quân (tạ/ha) 243 250 205

Sản lợng (tấn) 3930,77 5069,25 5813,76

(Nguồn: thống kê xã Văn Đức)

Cùng với việc tăng diện tích trồng rau an toàn, năng suất và sản lợng của xã cũng ngày một tăng. Mặc dù năng suất rau an toàn mới chỉ đạt 85- 95% so với rau sản xuất đại trà. Năm 1995 –2000 năng suất rau an toàn của xã chỉ đạt 85% nguyên nhân là do trong thời kỳ này đang là thời kỳ thí điểm trồng rau an toàn do vậy hạn chế sử dụng phân tơi, đạm, lân, kali, trình độ kỹ thuật sản xuất của ngời nông dân còn non kém,... Nhng những năm trở lại đây (2000 –2002) năng suất rau an toàn đã đạt đến 90 – 95% rau đại trà nguyên nhân là do đã nắm đợc kỹ thuật bón phân cân đối N- P- K, sử dụng tro bếp, phân hữu cơ vi sinh để bón lót, sử dụng các giống tốt, giống mới có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt.

Năng suất rau bình quân của năm 2002 là 205 tạ/ha giảm so với năm 2001 (250 tạ/ha) là 45 tạ/ha và năm 2000 (243 tạ/ha) là 38 tạ/ha là do năm 2002 xã đã chuyển sang tăng diện tích trồng rau ăn, củ, quả. Giảm diện tích trồng rau ăn lá.

- Với những u điểm của sản xuất rau an toàn và kết quả đạt đợc trong những năm qua về tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức – Gia Lâm đã góp phần thay đổi tập quán canh tác cũ ở vùng sản xuất rau Văn Đức.ở đây ngời sản xuất đã ý thức và tự giác áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn vào sản xuất rau đại trà. Đây là bớc thực hiện xã hội hoá việc sản xuất rau an toàn của xã Văn Đức.

- Với việc đa mô hình áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất rau an toàn của xã Văn Đức nh: sử dụng các giống mới, mô hình IPM, ... đã giúp cho ngời sản xuất trong xã đợc học tập, nâng cao trình độ hiểu biết và từ đó chủ

động mở rộng diện tích gieo trồng rau an toàn góp phần đa sản xuất rau an toàn của xã phát triển.

- Cùng hoà nhập với cơ chế thị trờng, với nhiều hình thức tiêu thụ rau đã làm cho mạng lới tiêu thụ rau ngày càng phong phú hơn, Văn Đức không chỉ cung cấp rau cho Thành phố Hà Nội mà còn cung cấp cho nhiều tỉnh, Thành phố khác với khối lợng là: 20 tấn/ngày đã góp phần thúc đẩy sản xuất rau an toàn phát triển và mở rộng ở Văn Đức. Đặc biệt là việc hình thành một nhóm ngời tập trung mua buôn rau của bà con nông dân đã làm cho việc tiêu thụ với khối lợng lớn rau mà họ sản xuất ra.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật ở vùng rau của xã phần nào đã đợc cải thiện và nâng cấp nh có mơng tới tiêu nớc, có đờng điện, có đờng bê tông,... nhằm giảm bớt những khó khăn cho ngời sản xuất rau an toàn ở vùng bãi không đợc bằng phẳng cho lắm. Những nguồn vốn đầu t của các cấp, các ngành vào sản xuất rau an toàn trong xã đã đợc nông dân sử dụng rất có hiệu quả trong sản xuất rau an toàn. Ngoài ra, xã tự bỏ kinh phí để xây dựng 5 trạm bơm đảm bảo đủ nớc tới sạch cho sản xuất rau an toàn của xã.

- Về tiêu chuẩn rau an toàn sản xuất trong xã:

Xã Văn Đức là một xã có đất canh tác chủ yếu là đất bãi đợc phù sa sông Hồng bồi đắp, nớc tới lấy 100% nớc sông Hồng. Xã nằm xa đờng giao thông, xa các quốc lộ, xa các trung tâm công nghiệp của huyện, của thành phố. Bởi vậy mà môi trờng đất, nớc, không khí để sản xuất rau an toàn của Văn Đức là ít bị ô nhiễm so với các vùng sản xuất rau an toàn khác của ngoại thành Hà Nội. Tập quán canh tác vẫn còn lạc hậu nhng cơ bản đã thay đổi, ngời sản xuất rau an toàn trong xã đã không dùng phân tơi hoặc nớc phân loãng để bón và tới cho rau. Lợng phân vô cơ bón cho rau đã cân đối và theo tỉ lệ nhất định, chỉ bón cho cây rau lúc còn nhỏ, còn lại là chủ yếu dùng phân vi sinh. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh chủ yếu là dùng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM hoặc dùng thuốc vi sinh, thuốc hoá học chỉ sử dụng lúc cây rau còn nhỏ và thờng đ- ợc phun vào sáng sớm hoặc chiều tối. Với tình hình thực hiện qui trình trồng rau an toàn nh trên nên trong những năm qua (kể từ khi áp dụng trồng rau an toàn vụ Đông Xuân 1994/1995 đến năm 2002) cha có vụ ngộ độc rau nào do ăn phải rau an toàn sản xuất tại xã Văn Đức. Điều đó chứng tỏ hàm lợng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lợng nitrat, hàm lợng các kim loại nặng trong rau an toàn sản xuất tại xã Văn Đức là có thể nhỏ hơn hoặc bằng mức cho phép. Mặc dù

rau an toàn ở xã Văn Đức cha đợc kiểm tra các tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng rau (do cha có quyết định nào qui định việc kiểm tra rau và kiểm tra rau đòi hỏi kinh phí lớn mà phức tạp, phải lấy mẫu rau mang lên sở kiểm tra). Năm 1999, sau khi thực hiện thí điểm trồng rau an toàn một số loại rau an toàn ở huyện Gia Lâm đã đợc Sở Khoa học công nghệ môi trờng tiến hành kiểm tra, nghiên cứu hàm lợng kim loại nặng trong rau an toàn ở Gia Lâm và cho một số kết quả sau ( thể hiện biểu 17).

Kết quả nghiên cứu thu đợc về hàm lợng Zn, Pb, Cd và Hg trong các mẫu rau của huyện Gia Lâm đợc trình bày ở biểu 17 cho thấy:

+ D lợng Zn có trong rau đại bộ phận đều đạt tiêu chuẩn an toàn.

+ D lợng Pb trong các nhóm rau trồng ở huyện Gia Lâm đều nằm trong phạm vi cho phép, do đa phần các xã trồng rau an toàn của Gia Lâm trong đó có xã Văn Đức nằm xa đờng giao thông và các khu công nghiệp nên ít chịu ảnh hởng của nguồn khí thải từ động cơ đi lại trên đờng thải ra do sử dụng xăng pha chì.

+ D lợng Cd trong sản phẩm rau ở Gia Lâm đã bị ô nhiễm ở rau cải bao, da chuột. Mức Cd trong cải bao vợt quá ngỡng cho phép là0,19mg/kg tơi, mức Cd trong da chuột vợt quá mức cho phép là 0,02mg/kg tơi.

+ D lợng thuỷ ngân trong tất cả các mẫu rau đợc kiểm tra đều có tồn d Hg nằm trong mức an toàn cho phép.

Bởi vậy, rau an toàn Gia Lâm nói chung và rau an toàn Văn Đức nói riêng về tiêu chuẩn rau là tơng đối đảm bảo an toàn.

Biểu 17: tồn d kim loại nặng trong rau trồng tại Gia Lâm (mg/kg tơi).

Loại rau

Zn Pb Cd Hg

Tiêu chuẩn Thực

hiên. Tiêu chuẩn Thực hiện Tiêu chuẩn Thực hiện Tiêu chuẩn Thực hiện 1. Rau ăn lá

- Cải bắp 10 4,95 0,6 0,62 0,02 0,016 0,005 0,0005 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cải bao 10 5,12 0,6 0,58 0,02 0,018 0,005 0,0003

- Cải xanh 10 6,7 0,6 0,63 0,02 0,21 0,005 0,0002

2. rau ăn quả

- Cà chua 10 3,43 0,6 0,05 0,02 0,018 0,005 0

- Cà tím 10 4,78 0,6 0,06 0,02 0,019 0,005 0,0003

- Da chuột 10 3,25 0,6 0,07 0,02 0,04 0,005 0,0001

- Đậu hà lan 10 5,88 0,6 0,32 0,02 0,006 0,005 0

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức - Gia Lâm (Trang 57 - 62)