Tổ chức tiêu thụ rau an toàn của xã Văn Đức

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức - Gia Lâm (Trang 52 - 54)

3. Tình hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở Văn Đức Gia Lâm.

3.6.Tổ chức tiêu thụ rau an toàn của xã Văn Đức

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của sản xuất nhằm đa sản phẩm đi vào khâu lu thông và sang lĩnh vực tiêu dùng, nó đợc thực hiện thông qua việc bán sản phẩm của ngời sản xuất. Chỉ khi ngời sản xuất bán đợc sản phẩm thì sản phẩm mới ra khỏi giai đoạn sản xuất và đi vào khâu lu thông. Tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào tính chất và đặc điểm của sản phẩm. Thị trờng, cơ sở hạ tầng và các chính sách vĩ mô đều tác động đến quá trình tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm còn chịu ảnh hởng của quá trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm, quá trình tiêu thụ đợc thực hiện nhanh, thuận lợi sẽ kích thích ngời sản xuất. Đặc biệt đối với ngành rau, sản phẩm sau khi thu hoạch cần tiêu thụ nhanh thì tiêu thụ sản phẩm càng có ý nghĩa quan trọng. Do vậy, để thúc đẩy quá trình sản xuất rau cần phải tổ chức tốt khâu tiêu thụ sản phẩm.

Các hình thức tiêu thụ sản phẩm: Cũng nh vùng sản xuất rau an toàn khác, hình thức tiêu thụ rau của xã Văn Đức cũng rất đa dạng và phong phú. Nhng mỗi hình thức đều có những u, nhợc điểm riêng, nhất định. Bán buôn tại chợ có lợi ở chỗ bán đợc khối lợng lớn, không mất thời gian, lợi nhuận do giá mang lại thấp hơn bán lẻ. Bán tại ruộng có giá thấp nhất trong các hình thức bán, nhng lại phù hợp với quy mô sản xuất tập trung và những hộ thiếu lao động.

Theo điều tra của huyện Gia Lâm thì tỷ lệ bán buôn tại chợ là cao nhất chiếm 56,28% đợc thể hiện trong biểu 15.

Biểu 15: hình thức bán rau của Văn Đức – Gia Lâm

Hình thức bán Tỷ lệ hộ tham gia (%) Tỷ lệ rau bán(%) Bán rong

Bán lẻ tại chợ địa phơng

Bán cho nhà hàng và khách sạn Bán cho cơ sở chế biến

Bán cho cơ sở xuất khẩu Bán buôn tại chợ

Bán buôn tại ruộng

2,32 29,31 0,46 0 0 56,28 11,63 1,65 24,04 0,66 0 0 64,60 9,08 Tổng số 100,00 100,00

(Nguồn: Thống kê huyện Gia Lâm)

Qua biểu trên ta thấy nông dân tiêu thụ rau an toàn còn mang tính tự phát, cha có tổ chức và sự liên kết cần thiết, ngời nông dân còn phải tham gia nhiều vào khâu lu thông. Các cửa hàng tiêu thụ rau an toàn của xã còn cha có, ban chỉ đạo rau an toàn xã cũng cha thành lập khâu tiêu thụ rau cho nông dân. Bởi vậy nông dân phải chịu rủi ro trong cả khâu sản xuất và khâu lu thông. Cản trở lớn cho việc mở rộng quy mô sản xuất rau an toàn của các hộ.

Giá bán rau an toàn của xã: Mặc dù theo ớc tính của xã Văn Đức thì chi phí sản xuất rau an toàn so với sản xuất rau đại trà thờng cao hơn từ 15 – 20%. Nhng rau an toàn sản xuất ra có hình thức, mẫu mã xấu hơn rau thờng và

khâu tổ chức tiêu thụ rau thờng gặp nhiều khó khăn lên giá bán rau an toàn của xã và giá bán rau thờng là ngang nhau, không chênh lệch nhau là mấy. Đây là một bất lợi lớn trong sản xuất rau an toàn của xã Văn Đức. Do đó trong thời gian tới xã cần phải tổ chức mạng lới tiêu thụ rau an toàn, đảm bảo giá hợp lý cho các hộ sản xuất rau an toàn, từ đó mới khuyến khích nâng cao tổ chức sản xuất rau an toàn phát triển.

Ngày 28, 29, 30 tháng 3 năm 2002 Sở NN & PTNT thành phố Hà Nội dã tổ chức hội chợ an toàn thực phẩm. Tham gia vào hội chợ này, xã Văn Đức cũng có 5 gian hàng để giới thiệu sản phẩm rau an toàn của mình sản xuất ra. Tại đây cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đều đợc biết thêm các thông tin về rau an toàn. Từ đó có thể thay đổi tâm lý ngời tiêu dùng khi sử dụng rau, tạo thơng hiệu cho sản xuất rau an toàn ở Văn Đức, đẩy nhanh tốc dộ tiêu thụ rau. Đây cùng là một biện pháp đẩy mạnh tốc độ tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức- Gia Lâm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức - Gia Lâm (Trang 52 - 54)