Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách đối với phát triển sản xuất rau an

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức - Gia Lâm (Trang 87 - 91)

3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an

3.8.Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách đối với phát triển sản xuất rau an

rau an toàn, có bao bì, nhãn hiệu ghi rõ nơi sản xuất và đảm bảo chất lợng. Có nh vậy ngời tiêu dùng mới tin tởng vào rau an toàn. Ngời bán hàng phải am hiểu về rau an toàn và chịu trách nhiệm trớc ngời tiêu dùng về những sản phẩm cửa hàng mình bán ra.

- Phát huy vai trò của thơng nghiệp quốc doanh trong việc tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, có thể cùng hợp tác đầu t hoặc bao tiêu một phần sản phẩm làm ra.

- Đa dạng hoá thành phần tham gia tiêu thụ sản phẩm rau an toàn nhng phải có chứng nhận và kiểm soát chất lợng sản phẩm.

- Trên địa bàn Hà Nội hiện có 60 chợ xanh, tại mỗi chợ này cần thiết phải xây dựng ít nhất một quầy bán rau an toàn. Đảm bảo rau ngời sản xuất phải đợc tiêu thụ với giá cả phù hợp với ngời tiêu dùng và kích thích ngời sản xuất. Mỗi quầy bán rau an toàn cần có kho chứa sản phẩm, quầy bán và các vật dụng cần thiết khác.

- Ngoài ra, xã Văn Đức cần tổ chức hội nghị khách hàng cho các đơn vị bộ đội, trờng học, các cơ quan đóng trên địa bàn xã nhằm giới thiệu sản phẩm rau an toàn của xã và qui trình sản xuất rau mà xã đang áp dụng. Thông qua đó các đơn vị sẽ đặt hàng và tạo điều kiện cho thông tin mở rộng thị trờng.

- Cần tăng cờng truyền tin, tuyên truyền quảng cáo nâng cao nhận thức cho ngời tiêu dùng, bảo hộ ngời tiêu dùng trong tiêu dùng rau an toàn, tạo ra lớp ngời tiêu dùng mới, tuyên truyền tác hại của rau không an toàn và tác dụng của rau an toàn đối với sức khoẻ con ngời.

3.8. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách đối với phát triển sản xuất rauan toàn. an toàn.

Để phát triển sản xuất rau an toàn đạt hiệu quả thì không những nó là kết quả của yếu tố tự thân mà còn là kết quả các yếu tố tác động của nhà nớc nh cơ chế, chính sách và các biện pháp. Hai nhóm nhân tố này tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của sản xuất rau an toàn. Nhng để sản xuất rau an toàn

phát triển phù hợp, hiệu quả cao hơn thì cần phải tạo ra các động lực kinh tế quan trọng. Những động lực này sẽ là điều kiện là những đầu tàu kéo sự phát triển của rau an toàn. Động lực đó là khuyến khích mạnh mẽ hơn nữa nông dân và mọi ngời làm sản xuất và tiêu thụ rau an toàn từ đó thúc đẩy sản xuất rau an toàn phát triển.

Trong những năm qua để đảm bảo sản xuất rau an toàn đạt hiệu quả nhà nớc đã ban hành “ pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật”, ban hành các qui định cấm không đợc sử dụng hoặc hạn chế sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam. Sở Khoa học công nghệ và môi trờng ban hành qui trình kĩ thuật một số loại rau, qui định về đăng kí kinh doanh rau an toàn... nhng việc thực hiện còn cha nghiêm túc lên việc sản xuất rau an toàn còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Do đó trong thời gian tới, nhà nớc phải có những biện pháp kiểm tra giám sát một cách nghiêm túc để xử lí các hành vi vi phạm qui định nhằm đảm bảo cho viêc sản xuất rau an toàn đạt hiệu quả cao.

Hiện tại các văn bản qui định cho sản xuất rau an toàn còn mang tính chất tạm thời, thí điểm. Do đó, trong thời gian tới nhà nớc cần có chính sách cụ thể qui định cách thức tổ chức, sản xuất và tiêu thụ rau an toàn.

Bên cạnh các văn bản qui định về tổ chức sản xuất rau an toàn, nhà nớc cần ban hành các chính sách khuyến khích, sử dụng đòn bẩy kinh tế nh: tín dụng, lãi suất u đãi,... để thúc đẩy nông dân sản xuất rau an toàn nh:

- Chính sách đầu t cho sản xuất:

+ Kết cấu hạ tầng phục vụ vùng rau an toàn (đờng điện, đờng giao thông, kênh mơng,...) đầu t 100% vốn ngân sách (đầu t theo dự án của các huyện, xã đợc phê duyệt).

+ Hỗ trợ xây dựng các cơ sở (nhà xởng, thiết bị, phơng tiện vận chuyển...) với 60% vốn ngân sách theo dự án đợc duyệt.

+ Đầu t 100% vốn ngân sách cho thiết bị kiểm tra nhanh chất lợng sản phẩm.

+ Hỗ trợ ngân sách cho tập huấn kĩ thuật, tiếp thu giống mới, ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật mới theo chính sách khuyến nông hiện hành, hỗ trợ đầu t cho công tác tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

+ Chính sách hỗ trợ cho nông dân tiêu thụ sản phẩm: có các địa điểm để nông dân vận chuyển rau an toàn đến bán.

+ Đầu t 50% ngân sách để lập quĩ bảo hiểm xã hội cho sản xuất rau an toàn, hỗ trợ rủi ro trong sản xuất, 50% do ngời sản xuất đóng góp.

- Chính sách cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng: chuyển ruộng trồng cây kém hiệu quả nh ngô sang trồng rau an toàn. khuyến khích các hộ nông dân dồn điền, đổi thửa cho nhau để có vùng sản xuất tập trung. Chính sách giảm 50% thuế đất cho vùng sản xuất rau an toàn.

- Về vốn tín dụng:

Đối với các vùng sản xuất rau an toàn với qui mô lớn theo hớng tập trung đợc thành phố hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng để mua sắm thiết bị, vật t (nhà lới, thiết bị tới, giống, thuốc bảo vệ thực vật,...) với lãi suất từ trên 0,5% tháng trở nên đợc thành phố hỗ trợ, từ 0,5% tháng trở xuống ngời vay vốn chi trả

- Vốn vay u đãi:

Vùng sản xuất rau an toàn tập trung đợc u tiên vay vốn u đãi theo qui định hiện hành, đặc biệt u đãi vay nguồn kinh phí từ quĩ khuyến nông, quĩ hỗ trợ phát triển.

- Chính sách khuyến nông và phát triển dân trí:

Khuyến khích và hỗ trợ các gia đình mạnh dạn đa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tăng cờng kinh phí phổ biến qui trình sản xuất rau an toàn và quản lí dịch hại tổng hợp.

Trên đây là một số giải pháp chủ yếu nhằm tổ chức sản xuất rau an toàn đạt hiệu quả cao. Các biện pháp này đã và đang đợc thực hiện tại xã Văn Đức- Gia Lâm nhng còn gặp nhiều khó khăn. Trong những năm tới các biện pháp này đợc thực hiện trong điều kiện thuận lợi thì chắc chắn rằng nó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất rau an toàn ở Văn Đức- Gia Lâm.

Kết luận và kiến nghị.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức - Gia Lâm (Trang 87 - 91)