II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚCNGOÀI CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM :
6. Tăng cường hội nhập, tham gia vào cỏc tổ chức khu vực và thế giới :
Trong xu thế hội nhập và hợp tỏc mạnh mẽ như hiện nay, một quốc gia khụng thể phỏt triển đơn lẻ một mỡnh mà phải gắn mỡnh vào một khối thống nhất trong khu vực và thế giới. Trung Quốc và Việt Nam đều nằm trong khu vực Chõu Á, khu vực tăng trưởng năng động nhất thế giới. Trung Quốc hiện nay đang trở thành một hiện tượng của thế giới, cú quan hệ hợp tỏc với hơn 200 quốc gia và lónh thổ trờn thế giới và gần đõy đó gia nhập WTO. Những thành quả về thu hỳt FDI núi riờng và phỏt triển kinh tế núi chung mà Trung Quốc đạt được trong qỳa trỡnh gia nhập cũng như sau khi tham gia vào WTO sẽ phần nào gợi ý cho Việt Nam điều chỉnh hướng đi thớch hợp, chuẩn bị cho việc gia nhập vào WTO cũng như việc mở rộng tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế khỏc. Do hạn chế về trỡnh độ, Việt Nam cần nỗ lực để điều chỉnh nền kinh tế của mỡnh cho phự hợp, nõng cao năng lực nội sinh của đất nước, phỏt triển năng lực hấp thụ, chuyển hoỏ hiệu quả cỏc nguồn vốn nước ngoài trong đú cú đầu tư nước ngoài thành hợp lực mạnh mẽ cho sự phỏt triển đất nước theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.
Kết luận
ặc dự cũn cú một số hạn chế, những thành cụng của Trung Quốc trong thu hỳt FDI là khụng thể phủ nhận. Cho đến nay, một số mục tiờu lớn mà Chớnh phủ Trung Quốc đặt ra khi thực hiện chớnh sỏch thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài về cơ bản đều đạt được. Trong điều kiện thiếu cỏc nguồn vốn trong nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài đó giỳp Trung Quốc “đảm bảo sự phỏt triển đi lờn bền vững của nền kinh tế quốc dõn; thỳc đẩy cải cỏch kinh tế và chuyển sang hoạt động của cơ chế thị trường; đúng vai trũ quan trọng trong hiện đại hoỏ nền kinh tế, thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới ”.
M
Một số yếu tố cơ bản, đảm bảo sự thành cụng trong thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc cú thể túm tắt lại là :
Thứ nhất, đú là chiến lược mở cửa, thu hỳt đầu tư nước ngoài để phỏt triển kinh tế theo vựng lónh thổ tuõn theo quy hoạch ưu tiờn. Về mặt này, Trung Quốc đó rất thành cụng và cũng khụng để xẩy ra tỡnh trạng tập trung cỏc dự ỏn đến mức thỏi quỏ như trường hợp của Thỏi Lan.
Thứ hai, thực hiện đa dạng hoỏ cỏc nguồn huy động vốn, kết hợp cú hiệu quả việc sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với cỏc nguồn vốn tớn dụng trong và ngoài nước. Tỡm kiếm cỏc nguồn tớn dụng từ bờn ngoài với cỏc điều kiện vay cú lợi nhất và sử dụng một phần đỏng kể vốn vay này vào cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng.
Thứ ba, cú chớnh sỏch thỏa đỏng để mở rộng việc thu hỳt người Hoa và Hoa kiều đầu tư về nước. Mở rộng địa bàn hoạt động, tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi, sử dụng cỏc chớnh sỏch ưu đói phự hợp với yờu cầu phỏt triển của từng thời kỳ, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư.
Qua việc nghiờn cứu những chớnh sỏch thu hỳt FDI của Trung Quốc, chỳng ta cú thể thấy rằng thành cụng hay thất bại của việc thu hỳt FDI phụ thuộc rất lớn vào vai trũ quản lý của Nhà nước. Quản lý và thu hỳt khụng được tỏch rời nhau mà phải bổ sung cho nhau thỡ mới triệt để tận dụng được những mặt tớch cực của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và giảm thiểu những tỏc hại của nú. Bờn cạnh đú, kinh nghiệm của Trung Quốc chỉ ra rằng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tự bản thõn nú khụng thể đạt được hiệu quả mong muốn của nhà đầu tư nếu khụng cú cỏc điều kiện thớch ứng của nước nhận đầu tư. Và lượng vốn này chảy vào nhiều hay ớt cũng khụng phụ thuộc ý muốn của nước chủ nhà. Về hỡnh thức, ta cú cảm giỏc như nước tiếp nhận đầu tư hầu như ở thế thụ động trước cỏc dũng chẩy của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhưng bản chất của vấn đề lại khụng phải vậy, nước nhận đầu tư chớnh là người chủ động trong việc kờu gọi, hấp dẫn đầu tư. Khi một nước cú nhu cầu tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài nếu cú cỏc điều kiện, cỏc tiền đề cần thiết đảm bảo cho việc thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư đạt hiệu quả cao thỡ đú sẽ là địa bàn cú sức hỳt mạnh- cú khi làm đổi hướng cả dũng chảy đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhận thức đầy đủ đặc điểm này rất cần thiết đối với việc thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian tới.