Phải cú nhận thức đỳng đắn về vai trũ và xu thế phỏt triển của cỏc khu kinh tế tự do (KCN, KCX, Khu kinh tế mở-KKTM) trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 82 - 86)

II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚCNGOÀI CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM :

1. Tăng cường vai trũ quản lý của nhà nước:

2.1. Phải cú nhận thức đỳng đắn về vai trũ và xu thế phỏt triển của cỏc khu kinh tế tự do (KCN, KCX, Khu kinh tế mở-KKTM) trong giai đoạn hiện nay.

kinh tế tự do (KCN, KCX, Khu kinh tế mở-KKTM) trong giai đoạn hiện nay.

Cỏc khu kinh tế tự do cú một vai trũ rất quan trọng đối với sự phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn, nhất là đối với một nền kinh tế từ kế hoạch hoỏ, bảo hộ chuyển sang kinh tế thị trường như Việt Nam. Chỳng là những cửa ngừ để tiếp nhận vốn, khoa học cụng nghệ, kỹ năng quản lý tiờn tiến từ bờn ngoài vào nội địa, giải quyết sự thiếu hụt nguồn lực của đất nước trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, gúp phần đẩy mạnh quỏ trỡnh tham gia vào phõn cụng lao động quốc tế, hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong xu hướng quốc tế hoỏ đời sống kinh tế thế giới vai trũ này trở nờn hết sức quan trọng. Đồng thời, cỏc khu kinh tế tự do cũng là nơi kết hợp tốt nhất cỏc nguồn lực bờn ngoài như vốn, cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý với cỏc nguồn lực trong nước như tài nguyờn, đất đai và lao động, tạo điều kiện để thỳc đẩy xuất khẩu, tăng thu nhập ngoại tệ. Đõy là nhận thức chung của tất cả cỏc nước (trong đú cú Việt Nam) trong quỏ trỡnh thành lập và phỏt triển cỏc khu kinh tế tự do ở nước mỡnh. Thực tiễn hơn 10 năm xõy dựng KCN, KCX ở Việt Nam đó cho thấy tầm quan trọng của việc xỏc định đỳng vai trũ, mục tiờu của cỏc KCN, KCX trong định hướng tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội, nú biểu hiện ở sự hoạt động cú hiệu quả, đúng gúp nhiều cho xuất khẩu và thu hỳt đầu tư, giải quyết cụng ăn việc làm của cỏc khu này. Đến nay, Nhà nước ta đó phờ duyệt cho thành lập 68 KCX, KCN. Như vậy, so với tiềm

lực đầu tư, và dự bỏo phỏt triển cỏc doanh nghiệp đầu tư xõy dựng trong KCX, KCN, khu cụng nghệ cao thỡ số lượng cỏc KCX, KCN hiện cú của ta đang đạt mức cao. Để nõng cao hiệu quả theo đỳng những ưu thế vốn cú của KCN, KCX, khu cụng nghệ cao, gúp phần tạo ra sự hấp dẫn hơn đối với đầu tư nước ngoài cũng như nhà đầu trong nước, trước mắt chỳng ta cần cú sự tập trung hơn cho việc hoàn thành xõy dựng cơ bản cỏc KCN, KCX đó phờ duyệt để sớm đưa hệ số sử dụng cao hơn.

Nhưng trong điều kiện toàn cầu hoỏ đang trở thành xu thế phỏt triển chủ đạo của nền kinh tế thế giới hiện nay, để chủ động tham gia hội nhập, nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong thế kỷ mới chỳng ta buộc phải cú những nhận thức mới trong việc xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN, KCX ở nước mỡnh. Ngày nay, cỏc khu kinh tế tự do cú xu hướng phỏt triển chung là: thứ nhất là phỏt triển khụng ngừng ngày càng phong phỳ về hỡnh thức, đa dạng về sở hữu, phức tạp về nội dung và chuyển dần từ hoạt động sản xuất, thương mại thuần tuý sang sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp. Thứ hai, cỏc ưu đói và quyền hạn độc lập của cỏc khu kinh tế tự do ngày càng được mở rộng và nõng cao theo xu hướng tăng tự do húa nhằm thớch ứng với sự cạnh tranh và phỏt triển của cỏc quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng cao ở khu vực và thế giới. Sự thành cụng vượt bậc của cỏc ĐKKT của Trung Quốc là những vớ dụ tiờu biểu, chứng minh cho tớnh đỳng đắn của xu thế này. Với tớnh chất tổng hợp như một nền kinh tế thu nhỏ, đảm nhận từ lĩnh vực cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ thương mại, tài chớnh, ngõn hàng... và một mụ hỡnh gồm nhiều khu kinh tế tự do khỏc nhau, cỏc ĐKKT cú một sức mạnh tổng hợp, một ưu thế vượt trội trong thu hỳt đầu tư nước ngoài. Cỏc đặc khu ban đầu thu hỳt chủ yếu là cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ và gia cụng xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động như dệt may, giày dộp nhưng về sau chủ yếu tập trung vào cỏc ngành dịch vụ như giao nhận, kho vận, tài chớnh, ngõn hàng, du lịch và cỏc ngành sản xuất sản phẩm cụng nghệ cao như cơ khớ chế tạo, tin học, điện tử, chớnh sự chuyển dịch này đó tạo nờn

bước phỏt triển nhanh chúng và ổn định của cỏc ĐKKT. Việt Nam đó gia nhập ASEAN, APEC và trong quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, chỳng ta cũng đang tỡm kiếm và xõy dựng những mụ hỡnh mới để thu hỳt nhiều hơn nữa vốn đầu tư nước ngoài, phỏt triển kinh tế. Việc chủ trương xõy dựng KKTM Chu Lai ở một mức độ nhất định đó cho thấy những điểm mới trong nhận thức của chỳng ta đối với việc tổ chức, xõy dựng và phỏt triển cỏc khu kinh tế tự do ở nước ta hiện nay. Đõy cú lẽ là sự thử nghiệm mang tớnh đột phỏ theo hướng mở cửa hơn nữa kinh tế trong nước với kinh tế bờn ngoài. Đối với cỏc KCN, KCX hoạt động thành cụng, chỳng ta cũng phải từng bước thực hiện chuyển đổi cụng năng của những KCN, KCX này, theo đú cỏc KCN, KCX khụng chỉ bú hẹp trong phạm vi gia cụng hàng xuất khẩu mà nờn thực hiện thờm một số dịch vụ trong lĩnh vực lưu thụng hàng hoỏ và mậu dịch quốc tế như giao nhận, kho vận, chi nhỏnh ngõn hàng, kiểm toỏn, viễn thụng... đặc biệt là thành lập kho ngoại quan trong cỏc khu này. Mở rộng cụng năng cũng chớnh là sự nõng cấp cỏc KCN, KCX tạo bước phỏt triển mới theo hướng toàn diện hơn đồng thời cũng tận dụng tối đa những lợi thế của cỏc khu này trong hoạt động kinh doanh đối ngoại. Đổi mới nhận thức theo hướng tớch cực, phự hợp với xu thế phỏt triển của kinh tế toàn cầu và tỡnh hỡnh thực tiễn trong nước sẽ là điều kiện quan trọng hàng đầu, là kim chỉ nam để chỳng ta đưa ra những biện phỏp hữu hiệu trong xõy dựng và phỏt triển cỏc khu kinh tế tự do thành những điểm sỏng thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

2.2.Nõng cao chất lượng cơ sở hạ tầng cỏc KCN, KCX :

Một trong những yếu tố làm nờn sự thành cụng của cỏc ĐKKT của Trung Quốc chớnh là ở sự đồng bộ, mạnh dạn đầu tư cho phỏt triển cơ sở hạ tầng trong và ngoài cỏc đặc khu. Với phương chõm “làm tổ cho phượng hoàng vào đẻ trứng”, chớnh quyền cỏc đặc khu của Trung Quốc đó rất nỗ lực trong việc tạo cơ sở ban đầu ở mức độ thuận lợi nhất cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Theo kinh

nghiệm từ ĐKKT Thõm Quyến, muốn thu hỳt được 1 đồng tiền vốn đầu tư của nước ngoài thỡ phải chi ra 5,5 đồng để xõy dựng cơ sở hạ tầng. Núi như vậy khụng cú nghĩa là chỉ cần đầu tư nhiều cho phỏt triển hạ tầng là cú thể xõy dựng thành cụng một khu cụng nghiệp nhưng nú cũng cho thấy tầm quan trọng của kết cấu hạ tầng trong việc thu hỳt đầu tư, lấp đầy diện tớch cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp. Trong điều kiện cơ sở vật chất bờn trong và bờn ngoài hàng rào cỏc khu cụng nghiệp cũn thiếu đồng bộ như hiện nay, để cỏc KCN thực sự phỏt huy tỏc dụng trong việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư chỳng ta phải giải quyết triệt để vấn đề cũn tồn đọng này. Trước mắt cần tập trung cỏc nguồn lực đẩy nhanh tốc độ xõy dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng bờn trong cỏc khu cụng nghiệp hiện cú. Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, nhà nước cần cú chớnh sỏch khuyến khớch đặc biệt (về tớn dụng, giỏ cả, dịch vụ, thuế) đối với cỏc nhà đầu tư đặc biệt là cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư phỏt triển mới hệ thống cơ sở hạ tầng ở cỏc KCN. Theo đú, nhà nước cú thể hỗ trợ một phần vốn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng (khoảng 40 - 50%), phần cũn lại chủ đầu tư cú thể vay tớn dụng hoặc huy động dưới nhiều hỡnh thức, hoặc cú thể cho chủ đầu tư vay với lói suất thấp hơn; đồng thời kộo dài thời gian hoàn trả vốn và miễn lói vay trong thời gian thi cụng cơ sở hạ tầng. Về mặt thuế suất thuế giỏ trị gia tăng ở mức 10% ỏp dụng với cỏc cụng ty phỏt triển hạ tầng là quỏ cao, gõy khú khăn cho doanh nghiệp, nhà nước nờn giảm bớt mức thuế này (cú thể là 5%) đồng thời cho phộp nộp thuế giỏ trị gia tăng theo doanh thu từng năm nhằm huy động nguồn vốn ứng trước của cỏc nhà đầu tư. Bờn cạnh đú, yờu cầu chớnh quyền địa phương nhanh chúng triển khai cỏc cụng trỡnh hạ tầng bờn ngoài gắn liền với cỏc KCN, KCX như đường, cầu giao thụng, cấp nước, cấp điện,... đõy là những cụng trỡnh đũi hỏi nguồn vốn lớn vỡ vậy ngoài sự cố gắng của cỏc địa phương, cũng cần cú sự hỗ trợ từ phớa nhà nước, trước mắt cú thể cho phộp chớnh quyền địa phương được giữ lại 50-60% cỏc nguồn thu trong cỏc KCN, KCX để xõy dựng và phỏt triển hạ tầng bờn ngoài KCN, KCX. Cỏc biện phỏp hỗ trợ này sẽ giỳp hệ thống

cỏc khu cụng nghiệp ở Việt Nam nhanh chúng hoàn thiện cơ sở hạ tầng bờn trong và bờn ngoài, tạo nờn sự đồng bộ về điều kiện cơ sở vật chất, sẵn sàng chào đún cỏc nhà đầu tư.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w