Khuyến khớch đầu tư của TNCs đồng thời phỏt triển cụng nghiệp dõn tộc trờn cơ sở vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh với TNCs:

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 92 - 93)

II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚCNGOÀI CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM :

4.Khuyến khớch đầu tư của TNCs đồng thời phỏt triển cụng nghiệp dõn tộc trờn cơ sở vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh với TNCs:

tộc trờn cơ sở vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh với TNCs:

Cũng như ở Trung Quốc, mục tiờu của TNCs ở Việt Nam là chiếm lĩnh thị trường. Do vậy, họ quan tõm nhiều tới hệ thống phỏp luật an toàn, sự nhất quỏn về chớnh sỏch, chế độ, với những qui định và hướng dẫn rừ ràng, cỏc thủ tục hành chớnh đơn giản, những điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, thụng tin liờn lạc mau lẹ, trỡnh độ cỏn bộ khoa học kỹ thuật và cỏn bộ quản lý cao, đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật lành nghề, cú năng lực sản xuất kinh doanh, ngoại ngữ, tập quỏn quốc tế,... Để thu hỳt cỏc TNCs đầu tư ngày càng nhiều vào Trung Quốc, chớnh phủ Trung Quốc một mặt khụng ngừng hoàn thiện mụi trường đầu tư, cơ sở hạ tầng, mặt khỏc ỏp dụng chớnh sỏch thu hỳt FDI tương đối tự do đối với họ, tạo điều kiện cho họ thu được nhiều lợi nhuận như thực hiện đói ngộ quốc dõn, bảo đảm cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp, đảm bảo an toàn tớnh mạng và tài sản... Nhờ vậy, Trung Quốc đó thu hỳt được một lượng lớn cỏc TNCs (khoảng 400 trong số 500 TNCs đứng đầu thế giới) đầu tư vào Trung Quốc.

Phải núi rằng, khi mở cửa thu hỳt FDI, nền cụng nghiệp quốc gia khụng thể chỉ bao gồm nền cụng nghiệp dõn tộc100%. Nhưng ớt nhất, nền cụng nghiệp quốc gia cần nắm giữ cổ phần quan trọng hoặc chiếm vị trớ chủ đạo trong nước. Tại Trung Quốc, trong một số doanh nghiệp chung vốn, cỏc nhà đầu tư trong nước khụng nắm giữ cổ phần hoặc chiếm vị trớ chủ đạo, nhưng cũng là nền cụng nghiệp cú thành phần cụng nghiệp dõn tộc. Do vậy, việc bảo đảm sự hợp tỏc cụng nghiệp dõn tộc và phỏt triển cựng TNCs khụng hề cú sự mõu thuẫn. Sự cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp chung vốn và ngành cụng nghiệp vốn cú của Trung Quốc là sự cạnh tranh của nền cụng nghiệp từ bờn ngoài vào và nền cụng nghiệp dõn tộc.

Trung Quốc đó phỏt triển cụng nghiệp dõn tộc trờn cơ sở vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh với TNCs . Trung Quốc đó mở cửa mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực để thu hỳt FDI của TNCs. Tới nay, TNCs đó triển khai quy mụ lớn đầu tư tại Trung

Quốc. Sự cạnh tranh quốc tế đó bắt đầu quốc nội hoỏ. Ơ một số ngành, cỏc doanh nghiệp Trung Quốc trờn thực tế đó cú mặt với sự cú mặt của cỏc doanh nghiệp hàng đầu thế giới. Cỏc doanh nghiệp trong nước đang đứng trước những thử thỏch nghiờm trọng từ trước đến nay chưa từng cú. Trước tỡnh hỡnh đú, Trung Quốc vẫn xỏc định học tập cỏc kinh nghiệm của cỏc thương gia nước ngoài, đặc biệt là của TNCs, tranh thủ cỏc yếu tố sản xuất hữu hỡnh và vụ hỡnh như vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý do FDI của họ đem lại để phỏt triển cụng nghiệp dõn tộc. Trung Quốc đó biến ỏp lực thành động lực để phỏt triển. Sự phỏt triển trong cạnh tranh của Trung Quốc với TNCs ngày càng phự hợp với nhữnh điều kiện quốc tế, đưa Trung Quốc từng bước hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Do vậy mà Trung Quốc ngày càng thu hỳt được nhiều FDI.

Cỏc TNCs sẽ là nguồn huy động vốn lớn của Việt Nam trong thời gian tới. Do đú, việc nắm bắt được mục tiờu và những quan tõm của TNCs để cú những biện phỏp, chớnh sỏch kịp thời tạo ra những điều kiện thuận lợi khuyến khớch TNCs đầu tư ngày càng nhiều vào Việt Nam là một trong những nội dung quan trọng, cú tớnh chất lõu dài trong chớnh sỏch thu hỳt FDI của Việt Nam, bởi TNCs khụng chỉ mang trong mỡnh một nguồn vốn khổng lồ, mà trong nú cũn hội tụ những cụng nghệ hiện đại nhất và trỡnh độ quản lý tiờn tiến nhất. Đú là những nguồn lực rất cần thiết cho cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của Việt Nam. Đồng thời, Việt Nam cũng phải cú những chớnh sỏch và biện phỏp thớch hợp để kớch thớch phỏt triển cỏc doanh nghiệp trong nước trờn cơ sở vừa hợp tỏc, vừa cạnh tranh với cỏc TNCs.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 92 - 93)