Hoàn thiện mụi trường phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch đối với hoạt động đầu tư vào KCN, KCX, KKTM:

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 86 - 89)

II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚCNGOÀI CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM :

2.3.Hoàn thiện mụi trường phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch đối với hoạt động đầu tư vào KCN, KCX, KKTM:

1. Tăng cường vai trũ quản lý của nhà nước:

2.3.Hoàn thiện mụi trường phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch đối với hoạt động đầu tư vào KCN, KCX, KKTM:

đầu tư vào KCN, KCX, KKTM:

Bờn cạnh hạ tầng cơ sở, mụi trường phỏp lý, cơ chế chớnh sỏch cũng là vấn đề quan trọng quyết định sự thành bại của cỏc khu kinh tế tự do. Tại cỏc ĐKKT của Trung Quốc đó xõy dựng được một cơ chế luật - kinh tế thụng thoỏng và cởi mở đối với cỏc nhà đầu tư. Cỏc ưu đói dành cho cỏc nhà đầu tư trong đặc khu bao gồm ưu đói về thuế và tài chớnh, chế độ quản lý ngoại hối, ưu đói về ngành nghề kinh doanh, về chế độ xuất nhập khẩu và xuất nhập cảnh,... cựng với việc liờn tục ban hành những quy định phỏp lý về điều chỉnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong đặc khu thỡ việc ỏp dụng những chớnh sỏch thật sự ưu đói đó cho thấy quyết tõm của chớnh quyền Trung Quốc trong chiến lược thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào phỏt triển kinh tế. Ngoài ra, một trong những bài học thành cụng của Trung Quốc trong thành lập và phỏt triển cỏc ĐKKT là trao quyền tự chủ cho chớnh quyền cỏc đặc khu. Tại cỏc đặc khu kinh tế, Trung ương đó từ bỏ việc can thiệp trực tiếp cụ thể vào cỏc vấn đề kinh tế của địa phương mà chỉ thống nhất quản lý chớnh sỏch vĩ mụ và giỏm sỏt việc tụn trọng chớnh sỏch, luật phỏp chung. Trờn cơ sở tụn trọng nguyờn tắc khụng vi phạm chớnh sỏch chung, khụng mõu thuẫn với lợi ớch toàn cục, chớnh quyền đặc khu được trao quyền rất lớn, nhiều khi cũn ngang hoặc cao hơn cả quyền của chớnh quyền tỉnh trực thuộc, trong đú cú cả quyền lập phỏp, hành phỏp, quyền cấp giấy phộp đầu tư, quyền quy hoạch và bỏn quyền sử dụng đất, quyền cú ngõn sỏch riờng và lập kế hoạch tài chớnh trực tiếp với trung ương,... Chớnh quyền đặc khu cũng là nơi tiếp nhận, quản lý, giải quyết những khỳc mắc của cỏc nhà đầu tư trong suốt thời gian thực hiện dự ỏn theo mụ hỡnh “dịch vụ một cửa”.

Trong quỏ trỡnh đổi mới mở cửa, mở rộng hợp tỏc kinh tế với bờn ngoài, Việt Nam cũng đó ỏp dụng nhiều chớnh sỏch ưu đói cho cỏc nhà đầu tư khi đầu tư vào cỏc KCN, KCX song để giữ chõn được cỏc nhà đầu tư đồng thời thu hỳt thờm nhiều nhà đầu tư mới, chỳng ta phải tiếp tục hoàn thiện mụi trường đầu tư theo hướng thụng thoỏng và thuận lợi hơn. Về mặt luật phỏp, cơ sở phỏp lý chủ yếu điều chỉnh hoạt động KCN là Nghị định 36/CP ban hành kốm theo Quy chế khu cụng nghiệp, khu chế xuất và khu cụng nghệ cao. Nghị định này được xõy dựng trờn cơ sở hệ thống phỏp luật hiện hành, cốt lừi là Luật đầu tư nước ngoài, Luật khuyến khớch đầu tư trong nước, Luật doanh nghiệp và cỏc luật khỏc. Do tồn tại hai hệ thống luật khỏc nhau điều chỉnh cỏc doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp (Luật khuyến khớch đầu tư trong nước ỏp dụng với doanh nghiệp trong nước, Luật đầu tư nước ngoài ỏp dụng với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài), nờn đó tạo sự khỏc biệt trong tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, nhất là điều kiện ưu đói thuế, giỏ một số yếu tố đầu vào (điện, nước), dịch vụ... do vậy, để cải thiện mụi trường đầu tư hấp dẫn hơn, trước mắt cần nhanh chúng sửa đổi bổ sung Nghị định 36/CP để đảm bảo tớnh nhất quỏn đối với những sửa đổi trong Luật đầu tư nước ngoài mới được ban hành và nghị định 24/2000 quy định chi tiết việc thực hiện Luật đầu tư nước ngoài (năm 2000). Về mặt cơ chế chớnh sỏch, để thu hỳt nhiều hơn cỏc doanh nghiệp đầu tư vào KCN, KCX chỳng ta nờn mở rộng loại hỡnh dự ỏn đầu tư đồng thời với việc hạ thấp tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc. Hiện nay, theo quy định để được coi là doanh nghiệp chế xuất thỡ tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu phải đạt 80% trở lờn là khụng cũn phự hợp, nú khụng những làm cho chớnh sỏch thu hỳt đầu tư kộm hấp dẫn so với cỏc nước trong khu vực mà cũn tạo nờn tớnh ỷ lại của cỏc doanh nghiệp trong nước, khụng thực sự thỳc đẩy tớnh tớch cực của cạnh tranh. Bởi vỡ, tỷ lệ xuất khẩu phản ỏnh chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh và nỗ lực của cỏc doanh nghiệp do đú cần cú chớnh sỏch ưu đói hơn về chế độ miễn giảm thuế đối với doanh nghiệp chế xuất theo hướng tỷ lệ xuất khẩu càng cao thỡ

được hưởng càng nhiều những ưu đói về thuế. Theo hướng này, cỏc doanh nghiệp cú tỷ lệ xuất khẩu từ 30% trở lờn đều nờn được xem là cỏc doanh nghiệp chế xuất và được hưởng cỏc ưu đói về thuế và cỏc ưu đói khỏc. Việc xỏc định tỷ lệ xuất khẩu ở mức độ vừa phải và cú chớnh sỏch ưu đói càng tăng đối với cỏc doanh nghiệp cú tỷ trọng xuất khẩu càng lớn là hợp lý. Bờn cạnh đú, cần phải cú chớnh sỏch hỗ trợ về vốn cho cỏc doanh nghiệp bởi đõy là yếu tố rất quan trọng tạo nờn tớnh liờn tục và hiệu quả trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Để giải quyết khú khăn này cho cỏc nhà đầu tư, theo kinh nghiệm của Trung Quốc, trong thời gian tới nhà nước cú thể cho phộp doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được thế chấp tài sản gắn với quyền sử dụng đất trong cỏc KCN để họ cú thể vay vốn đầu tư phỏt triển sản xuất tại cỏc ngõn hàng trong nước, ngõn hàng liờn doanh và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài. Điều này khụng những tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cú cơ hội tiếp cận với nguồn vốn ưu đói mà cũn giải quyết được tỡnh trạng ứ đọng vốn khụng cho vay được trong cỏc ngõn hàng.

Do tớnh chất của cỏc KCN, KCX hiện chỉ bú hẹp trong phạm vi sản xuất cụng nghiệp, nờn việc giải quyết vấn đề về cơ chế chớnh sỏch cho cỏc nhà đầu tư trong cỏc KCN chỉ là sự cải tiến thờm một bước theo hướng thuận lợi hơn trờn cơ sở những ưu đói cú sẵn, nhưng riờng với KKTM Chu Lai chỳng ta phải nghiờn cứu và thực hiện một cơ chế chớnh sỏch thật sự phự hợp với tầm quan trọng và mức độ tổng hợp của khu kinh tế trọng điểm miền Trung này. Khu vực miền Trung từ trước đến nay luụn được đỏnh giỏ là nhiều tiềm năng nhưng do nhiều nguyờn nhõn cả khỏch quan và chủ quan mà sự phỏt triển kinh tế của khu vực này vẫn đang gặp khú khăn rất lớn. Trong tỡnh hỡnh hiện nay, để KKTM thực sự là điểm đến của cỏc nhà đầu tư thỡ những chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư ở đõy phải cao hơn hoặc ớt ra là ngang bằng với những ưu đói dành cho cỏc doanh nghiệp đầu tư vào KCN, KCX. Về vấn đề này, chỳng ta cú thể vận dụng những kinh nghiệm trong xõy dựng cỏc ĐKKT của Trung Quốc đồng thời cú thể xem xột, ỏp dụng những ưu đói vượt trội hơn. Vớ dụ, về chớnh sỏch đất đai, cú

thể cho phộp cỏc nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài được thuờ đất với thời hạn 70 năm khụng thu tiền sử dụng đất (quy định chung cho cả nước chỉ cú 50 năm). Giỏ thuờ đất được ổn định trong thời hạn đó trả tiền thuờ đất, trường hợp cú điều chỉnh thỡ tối thiểu 10 năm/lần và lần điều chỉnh sau tăng khụng quỏ 10% so với lần trước. Trong thời gian sử dụng hợp phỏp nhà đầu tư được quyền thực hiện chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuờ lại đất, thế chấp, gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất... Nhỡn chung nếu ỏp dụng những cơ chế này vào một dự ỏn cụ thể thỡ nhà đầu tư được hưởng những ưu tiờn vượt trội hơn so với những nơi khỏc trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam, cỏc tỉnh miền Trung cũng như ở cỏc khu vực khuyến khớch đầu tư khỏc trờn phạm vi cả nước. Mục tiờu của những cơ chế ưu đói đối với KKTM Chu Lai là nhằm phỏt huy nội lực, tăng cường thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn lực trong và ngoài nước, tạo điều kiện hỡnh thành trờn thực tế KKTM Chu Lai, thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ vựng trọng điểm kinh tế miền Trung.

Đối với cỏc KCN, KCX, cải cỏch thủ tục hành chớnh, phấn đấu cơ chế một cửa là một cụng việc đũi hỏi Việt Nam phải cố gắng tự vượt mỡnh nhiều hơn nữa. Nhiệm vụ cần làm hiện nay là tiếp tục cải tiến cơ chế QLNN hợp lý hơn, khoa học hơn trờn cơ sở quy định rừ chức năng quyền hạn của cỏc cơ quan cú thẩm quyền liờn quan đến hoạt động của cỏc KCN, KCX, trỏnh quản lý chồng chộo, thay đổi cơ chế uỷ quyền hiện tại bằng một cơ chế mới theo hướng phõn cấp, trao thẩm quyền nhiều hơn cho BQL cỏc KCN cấp tỉnh. Bờn cạnh việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước trờn địa bàn lónh thổ, cỏc BQL KCN, KCX cũn được mở rộng thờm một số nhiệm vụ quản lý thụng qua việc thực hiện quy chế uỷ quyền của cỏc bộ, ngành Trung ương và UBND cấp tỉnh như cấp giấy phộp đầu tư, xột duyệt kế hoạch và quản lý xuất nhập khẩu đồng thời đặt đại diện đủ thẩm quyền (thuộc lĩnh vực chuyờn ngành như hải quan, cụng an, thuế vụ, ...) giải quyết trực tiếp cụng việc tại từng KCN.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 86 - 89)