Những điểm bất cập trong thu hỳt FDI:

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 70 - 73)

II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC:

2.Những điểm bất cập trong thu hỳt FDI:

ờn cạnh những tồn tại, hạn chế của chớnh sỏch thu hỳt đầu tư của Trung Quốc như phõn tớch trong CHƯƠNG I, kết quả thu hỳt FDI cũn thể hiện nhiều điểm bất cập như :

B

2.1. Kết cấu ngành nghề của FDI cũn chưa hợp lý, ảnh hưởng tới kết cấu ngành nghề chung của cả nước: ngành nghề chung của cả nước:

Như phõn tớch trong phần cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực, trong tổng nguồn vốn đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc, phần lớn đầu tư vào ngành cụng nghiệp cũn đầu tư vào nụng nghiệp và ngành dịch vụ vẫn cũn khiờm tốn. Cơ cấu đầu tư cũn mất cõn đối (Xem biểu đồ 2.8).

Trong cụng nghiệp, phần lớn đầu tư vào ngành tập trung nhiều lao động, cũn đầu tư ớt vào ngành tập trung nhiều kỹ thuật và vốn, dẫn đến tỡnh trạng Trung Quốc phần lớn nhập nguyờn liệu để gia cụng lắp rỏp, cũn ớt những hạng mục cao

và mới. Ngành gia cụng thỡ tăng nhanh, trỏi lại ngành kỹ thuật cao thỡ tăng chậm, điều này đó ảnh hưởng đến sự phỏt triển lành mạnh của nền kinh tế.

2.2. Quỏ trỡnh thu hỳt FDI tạo ra sự phỏt triển chờnh lệch giữa cỏc vựng của Trung Quốc: của Trung Quốc:

Thời gian qua, FDI vào khu vực miền Trung và miền Tõy chiếm tỷ trọng rất nhỏ và hầu như khụng đỏng kể trong tổng luồng vốn FDI vào cả nước. Trong khi đú, cỏc tỉnh, cỏc thành phố ven biển lại là nơi tập trung chủ yếu của FDI. Theo tạp chớ “The Taipei Times” ra ngày 12/1/1999, chỉ riờng tỉnh Quảng Đụng thu hỳt được 26,5% tổng vốn FDI vào Trung Quốc năm 1998, trong khi cả miền Tõy nội địa rộng lớn chỉ thu hỳt cú 3%. Điều này gõy ra sự phỏt triển mất cõn đối giữa khu vực ven biển với miền Trung, miền Tõy nội địa. Theo tài liệu thống kờ của Trung Quốc trong hai chục năm qua, tổng giỏ trị sản xuất quốc nội ở khu vực miền Trung từ 31% xuống cũn 27,5%, khu vực miền Tõy từ 16,5% giảm cũn 14,1%, cũn khu vực miền Đụng thỡ từ 52,5% nõng lờn 58,3% so với cả nước. Năm 2000, Thu nhập sau thuế của khu vực ven biển là 6.280 NDT/ năm ở cỏc thành phố ven biển trong khi ở cỏc thành phố nội địa chỉ đạt 2.253 NDT. GDP/ người ở thành phố ven biển cao gấp đụi khu vực nội địa.

2.3. FDI tăng cao ảnh hưởng đến kinh tế quỏ núng:

Cú những giai đoạn FDI đổ vào Trung Quốc quỏ nhiều gõy nờn những cơn sốt đầu tư. Chẳng hạn như giai đoạn 1992-1993, do quỏ coi trọng việc đưa tiền vốn bờn ngoài vào, cỏc địa phương đua nhau theo đuổi tiền vốn nước ngoài, thậm chớ đem việc thu hỳt FDI đỏnh đồng với phỏt triển kinh tế. Họ đua nhau miễn giảm thuế thu nhập, hạ thấp giỏ cả sử dụng đất đai, hỡnh thành nờn những “cơn sốt” cổ phiếu, nhà đất, khu khai phỏt, lợi dụng vốn ngõn hàng... trờn khắp cả nước. Một hậu quả trực tiếp mà những cơn sốt đem lại chớnh là đầu tư quỏ núng. Đầu tư quỏ núng ảnh hưởng tới kinh tế quỏ núng. Lạm phỏt tăng cao trong hai năm liền, năm 1993 là 13,2%, 1994 là 21,7%.

Thu hỳt FDI nghiờng nhiều về ngành bất động sản. Quy mụ đầu tư vào ngành này quỏ lớn: cỏc dự ỏn xõy dựng quỏ nhiều đó làm tăng nhu cầu về vật liệu xõy dựng. Do vậy ở một mức độ nhất định việc cung ứng vật liệu xõy dựng bị căng thẳng, nú đó mở rộng khoảng cỏch giữa cung và cầu, thỳc đẩy vật giỏ gia tăng. Ngành bất động sản phỏt triển mạnh cũn nảy sinh hoạt động đầu cơ bất động sản buụn đất, buụn nhà làm cho giỏ cỏc khõu chuyển nhượng vượt qua hàng chục lần, thậm chớ hàng trăm lần giỏ nhượng bỏn đất gõy nờn sự bất ổn định của tiền tệ.

úm lại, Trung Quốc đó cú những đối sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài khỏ thành cụng với những kết quả đỏng khớch lệ, tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh triển khai những chớnh sỏch thu hỳt đầu tư, mặc dự cú điều chỉnh, bổ sung nhiều lần, nhưng những chớnh sỏch này cũn bộc lộ một số hạn chế, thể hiện rừ nột ở những bất cập trong cơ cấu đầu tư, trong cơ chế cạnh tranh,... Đỳc rỳt những bài học kinh nghiệm thành cụng hay thất bại trong thu hỳt đầu tư của Trung Quốc, đề ra những giải phỏp thớch hợp để nõng cao sức hấp dẫn của mụi trường đầu tư Việt Nam trờn cơ sở những kinh nghiệm này là nội dung của Chương 3 sau đõy.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 70 - 73)