Lượng vốn và lượng dự ỏn qua cỏc năm:

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 43 - 49)

I. SỐ DỰ ÁN, SỐ VỐN VÀ HèNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀI TẠI TRUNG QUỐC:

1.1.Lượng vốn và lượng dự ỏn qua cỏc năm:

Biếu đồ 2.1.

Tình hình thu hút và sử dụng FDI tại Trung Quốc giai đoạn 79- 02 0 200 400 600 800 1000 1200 79- 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 0 1 2 10 0 tr iệ u U SD 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 dự á n Vốn đăng ký Vốn thực hiện Số dự án Ng uồn: MOFTEC Statistics

CHƯƠNG

Kể từ năm 1979 tới nay, tỡnh hỡnh thu hỳt vốn FDI của Trung Quốc cú nhiều biến động (Xem biểu đồ 2.1). Tuy nhiờn, cú thể phõn chia quỏ trỡnh thu hỳt FDI tại Trung Quốc thành bốn giai đoạn:

Giai đoạn thăm dũ (1979-1985):

Do Trung Quốc một thời gian dài đúng cửa bài ngoại nờn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Trung Quốc trong giai đoạn đầu này chỉ mang tớnh thăm dũ, mức độ chậm chạp, quy mụ khụng lớn. Chủ yếu là cỏc dự ỏn đầu tư vào vựng ven biển của cỏc nhà tư bản vừa và nhỏ ở Hồng Kụng, Ma Cao. Cỏc nhà đầu tư chủ yếu đầu tư vào cỏc cụng trỡnh nhà hàng, khỏch sạn cú khả năng sinh lời cao. Hầu hết cỏc hạng mục quy mụ nhỏ, kỹ thuật thấp, thời gian quay vũng vốn ngắn. Tớnh tới cuối năm 1985, Trung Quốc đó thu hỳt được 6.321 hạng mục, với số vốn đầu tư thực tế là 4,72 tỷ USD. Cỏc hạng mục cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động vào những ngành gia cụng cấp thấp hoặc trung bỡnh. Mục đớch của nhà đầu tư lỳc đú là lợi dụng sức lao động rẻ ở Trung Quốc.

Giai đoạn phỏt triển ổn định(1986-1991):

Đầu năm 1986, Trung Quốc cú sự điều chỉnh trong chớnh sỏch đầu tư. Chiến lược thu hỳt FDI được cựu tổng bớ thư Đảng Triệu Tử Dương gọi là “lưỡng đầu tại ngoại”, tức là dựa vào bờn ngoài cả về cung đầu vào lẫn thị trường đầu ra. Với chiến lược này, Trung Quốc quyết định lấy thực hiện chớnh sỏch thương mại hướng vào xuất khẩu. Đõy là quyết định cú ý nghĩa quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế ở Trung Quốc. Chớnh sỏch này rất khỏc so với chớnh sỏch của nhiều nước NICs là thu hỳt FDI vào sản xuất thay thế nhập khẩu. Đặc điểm của Trung Quốc là đồng thời chuyển đầu tư nước ngoài từ thay thế nhập khẩu sang hướng về xuất khẩu đồng thời vẫn thực hiện cụng nghiệp hoỏ. Đặc điểm này đó làm cho cỏc nhà đầu tư chỳ ý.

Cỏc nhà đầu tư từ trờn 60 nước và khu vực, chủ yếu là từ Hồng Kụng, Ma Cao, Đài Loan và cỏc nước phỏt triển phương Tõy đó đến Trung Quốc. Họ chủ yếu đầu tư vào cỏc ngành năng lượng, thụng tin, chế tạo mỏy, điện tử, dệt, cụng

nghiệp nhẹ, hoỏ chất, nụng nghiệp, lõm nghiệp, chăn nuụi, đỏnh cỏ, xõy dựng và ngành bất động sản. Những dự ỏn được chấp thuận ở cỏc tỉnh và thành phố ven biển chiếm 80% tổng số của cả nước. Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài cú sự chuyển hướng từ cỏc ngành kinh doanh dịch vụ sang cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo, chủ yếu là cỏc ngành cụng nghiệp tập trung nhiều lao động, sản phẩm được tỏi xuất qua Hồng Kụng phự hợp với chiến lược sử dụng vốn nước ngoài cho mục đớch xuất khẩu của Trung Quốc, đó làm tổng sản lượng cụng nghiệp tăng lờn.

Năm 1991, Trung Quốc đó thụng qua chớnh sỏch vĩ mụ, kết hợp khăng khớt chớnh sỏch ưu đói trong thu hỳt vốn nước ngoài và chớnh sỏch ngành nghề của đất nước, khuyến khớch cú trọng điểm đầu tư nước ngoài vào cỏc hạng mục theo hướng phự hợp với chớnh sỏch ngành nghề, cỏc hạng mục phải cú quy mụ tương đối lớn và cú kỹ thuật tiờn tiến. Đầu tư nước ngoài ngày càng phỏt triển vững chắc hơn.

Nhỡn chung, giai đoạn 1984-1991, đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc phỏt triển ổn định, cú sự tăng trưởng cao. Đặc điểm chủ yếu của đầu tư là cỏc hạng mục mang tớnh sản xuất ngày càng tăng, (riờng năm 1991 chiếm trờn 90%). Cỏc hạng mục mang tớnh kỹ thuật tiờn tiến và thuộc loại hỡnh xuất khẩu ngày càng nhiều.

Giai đoạn phỏt triển nhanh chúng và mạnh mẽ (1992-1993):

Bước sang thập kỷ 90, sau chuyến đi thị sỏt của ụng Đặng Tiểu Bỡnh ở cỏc tỉnh phớa Nam, tại Đại hội XIV năm 1992, Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định đẩy nhanh tốc độ kinh tế thị trường. Cả nước đó hỡnh thành kết cấu mở cửa đối ngoại bao gồm 339 huyện thị với diện tớch hơn 50 vạn km2 và hơn 300 triệu ngưũi. Trung Quốc tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư ngày càng phự hợp với yờu cầu và đũi hỏi của kinh tế thị trường, mở rộng thờm cỏc lĩnh vực đầu tư, quyết định đẩy nhanh sự phỏt triển của ngành nghề thứ ba và đặc biệt là mở rộng

thị trường nội địa. Cỏc nhà đầu tư đó nhỡn thấy thị trường nội địa rất tốt, tiềm lực rất lớn, do vậy, họ đó đầu tư ồ ạt vào thị trường trong nước.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc tăng theo cấp số nhõn. Năm 1992, tổng số dự ỏn FDI ký kết trờn cả nước là 48.764, tăng 3,75 lần so với 1991, vượt cả tổng số dự ỏn FDI thời kỳ 1979-1991 là 42.027. Vốn đăng ký đạt 58,12 tỷ USD, tăng 4,85 lần so với 1991, vượt qua tổng vốn đăng ký thời kỳ 1979-1991 là 52,54 tỷ USD. Vốn thực hiện là 11,01 tỷ, tăng 2,52 lần so với năm 1991. Năm 1993, số dự ỏn FDI lờn tới 83.437, tăng 71,1% so với năm 1992. Vốn đăng ký là 111,44 tỷ USD, tăng 149,95% so với năm trước. Đồng thời nú cũng nhiều hơn tổng vốn đăng ký 14 năm trước đú (1987-1992) là 110,46 tỷ USD. Vốn thực hiện đạt 27,52 tỷ USD, tăng 2,49 lần so với năm 1992 và tương đương 80% tổng vốn thực hiện 14 năm trước đú.

Nguồn FDI trong 2 năm đến từ hơn 120 nước và khu vực. Tốc độ tăng trưởng của cỏc nước phương Tõy tăng nhanh. Trong đú cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (TNCs), cỏc nhà tư bản tam cường Mỹ-Nhật-Tõy Âu ngày càng tăng cường số lượng đầu tư vào Trung Quốc.

TNCs và cỏc nhà tư bản lớn phương Tõy đầu tư vào Trung Quốc mang theo một số loại hỡnh đầu tư mới, quy mụ đầu tư lớn, khởi điểm kỹ thuật cao, sản phẩm cao cấp hoỏ. Cỏc dự ỏn mang tớnh sản xuất trong kết cấu ngành nghề giảm xuống. Cỏc dự ỏn mang tớnh phi sản xuất phỏt triển tương đối nhanh. Đặc biệt là ngành bất động sản tăng cao, chiếm tỷ trọng trong số cỏc dự ỏn và tỷ trọng trong vốn đăng ký từ 9,3% và 31% năm 1992 lờn đến 13,57% và 39,28% năm 1993.

Do đầu tư tăng cao đó gõy nờn những cơn sốt đầu tư, gõy ra tỡnh trạng rối loạn về bất động sản, về mở khu chế xuất, khu khai thỏc kinh tế kỹ thuật. Đầu tư tăng cao đó làm cho nền kinh tế trở nờn quỏ núng. Năm 1992, kinh tế tăng trưởng 12%, năm 1993 tăng 13,4%. Tốc độ tăng trưởng này đó kộo theo rối loạn về tài chớnh tiền tệ, tổng cung và tổng cầu mất cõn bằng ảnh hưởng đến lạm phỏt.

Năm 1992, 1993, tuy đầu tư tăng trưởng cao nhưng tỷ trọng vốn thực hiện trờn vốn đăng ký mỗi năm là 18,9% và 24,7%, thấp hơn so với mấy năm trước đú. Tỡnh trạng này xẩy ra một phần do ở nhiều địa phương đó mự quỏng đưa cỏc hạng mục đầu tư mà vốn đối ứng trong nước kốm theo khụng đủ, thiết bị cơ sở hạ tầng khụng theo kịp, nguyờn liệu, nhiờn liệu, cung ứng khụng đủ.

Nhỡn chung, FDI những năm 1992-1993 tăng trưởng với tốc độ cao ở Trung Quốc. Đặc trưng cơ bản của nú là mở rộng khu vực đầu tư, mở rộng ngành nghề, mở rộng quy mụ dự ỏn, cải thiện kết cấu đầu tư, kết cấu ngành nghề cú sự chuyển biến hiện đại hoỏ.

Giai đoạn điều chỉnh (1994 đến nay):

Trước tỡnh trạng FDI tăng trưởng quỏ núng trong giai đoạn 1992-1993, từ năm 1994, Chớnh phủ Trung Quốc đó tiến hành điều chỉnh chiến lược thu hỳt FDI theo hướng :

+Trọng điểm đưa vốn đầu tư vào từ cụng nghiệp gia cụng thụng thường chuyển sang cỏc ngành nghề cơ sở, ngành nghề tập trung nhiều tiền vốn và kỹ thuật.

+Từ tiếp nhận những dự ỏn đầu tư quy mụ nhỏ chuyển sang tiếp nhận những dự ỏn vừa và lớn.

+Từ thu hỳt vốn đầu tư trong ngành chuyển sang thu hỳt vốn lưu thụng quốc tế.

+Từ xõy dựng doanh nghiệp mới là trọng tõm chuyển sang cải tạo những doanh nghiệp cũ.

+Từ việc đưa đầu tư vào tương đối bị động chuyển sang đưa vào chủ động, cú lựa chọn, chỳ trọng hơn đến chất lượng của đầu tư.

Những điều chỉnh này đó làm dịu tỡnh trạng kinh tế quỏ núng của Trung Quốc trong 2 năm 1992-1993. Trong 6 thỏng đầu năm 1994, những cơn sốt về mở khu chế xuất và bất động sản đó dịu xuống. Số lượng dự định mở khu chế xuất, khu phỏt triển kỹ thuật ở cỏc tỉnh Giang Tụ, Triết Giang, Sơn Đụng, Phỳc

kiến, Quảng Đụng, Quảng Tõy, Liờu Ninh, Hà Bắc đó giảm từ hơn 1.200 khu xuống chỉ cũn 200 khu. Kim ngạch dịch vụ kinh doanh bất động sản tăng 143,5% trước đõy chỉ cũn tăng 43,9%. ở khu vực ven biển, điểm núng mà thương gia nước ngoài đầu tư, ngoài Thượng Hải tăng một chỳt 1,5%, với kim ngạch tăng 14,2%, cỏc tỉnh và thành phố khỏc đều cú xu thế giảm đi, trong đú, Giang Tụ giảm 55,5%, Sơn Đụng giảm 50%.

Nhờ điều chỉnh mà đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc đó cú sự chuyển biến rừ rệt từ số lượng sang chất lượng. Từ năm 1994 đến nay, mặc dự vốn đăng ký cú xu hướng giảm đi nhưng vốn thực hiện tăng lờn. Thượng Hải và Bắc Kinh từng nơi tăng trưởng 2,1 lần và 2,7 lần. Sơn Đụng tăng ớt nhất cũng đạt 17%. Tớnh chung cả nước trong năm 1994, số dự ỏn đầu tư được Trung Quốc phờ chuẩn là 47.490, giảm 43,09% so với năm 1993. Số vốn đăng ký là 81,41 tỷ USD, giảm 26,95%. Song số vốn thực hiện là 33,75 tỷ USD, tăng 22,78% , chiếm 41,5% trong kim ngạch đầu tư ký kết theo hiệp định. Vốn FDI thực tế vào Trung Quốc trong hai năm tiếp theo 1995, 1996 cũng vẫn tăng đều đặn với mức 10%/ năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiờn, do tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực năm 1997 mà luồng vốn FDI vào Trung Quốc cú sụt giảm trong hai năm 1998, 1999. vốn thực hiện trong hai năm này lần lượt chỉ đạt 43,7 tỷ USD và 40,3 tỷ USD, giảm 1% và 7% so với những năm trước đú. Cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ làm giảm thực lực kinh tế của cỏc nước trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài loan, Hồng Kụng, vốn là những đối tỏc đầu tư chủ yếu của Trung Quốc (chiếm hơn 75% tổng vốn FDI). Cỏc nước này phải giải quyết những khú khăn nội tại nờn giảm đầu tư ra nước ngoài núi chung và vào Trung Quốc núi riờng. Trung Quốc đó tiến hành một loạt cỏc biện phỏp nhằm tăng cường sức hấp dẫn của mụi trường đầu tư như : duy trỡ ổn định tỷ giỏ đồng NDT, duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế, tiếp tục đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng, lựa chọn những hạng mục đầu tư cú hiệu quả cao, nõng cao hàm lượng khoa học kỹ thuật

của cỏc hạng mục. Nhờ vậy, từ năm 2000, FDI vào Trung Quốc bắt đầu phục hồi trở lại mức 62,7 tỷ USD và tăng lờn 68,6 tỷ USD vào năm 2001 khẳng định vị trớ trong nhúm quốc gia dẫn đầu về thu hỳt đầu tư (Xem biểu đồ 2.2)

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 43 - 49)