Thỳc đẩy sự hỡnh thành thị trường cỏc yếu tố sản xuất:

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 68 - 70)

II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC:

1.5.Thỳc đẩy sự hỡnh thành thị trường cỏc yếu tố sản xuất:

1. Những thành tựu đạt được trong thu hỳt FDI:

1.5.Thỳc đẩy sự hỡnh thành thị trường cỏc yếu tố sản xuất:

Những hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc nhà đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc mang lại những phương thức hoạt động, những kinh nghiệm quản lý thị trường cho Trung Quốc, tạo điều kiện cho Trung Quốc dần hỡnh thành thị trường cỏc yếu tố sản xuất: thị trường kỹ thuật, thị trường vật tư, thị trường tiền vốn, thị trường lao động, thị trường đất đai.

Thứ nhất, FDI thỳc đẩy hỡnh thành thị trường nhà đất. Từ năm 1987, Trung Quốc đó bắt đầu thực hiện nhượng bỏn quyền sử dụng đất của nhà nước cho cỏc thương gia nước ngoài khai phỏt kinh doanh. Tớnh tới cuối năm 1990, khu vực ven biển nhượng bỏn tổng cộng 19,8 km2, thu về 19,5 tỷ NDT, trong đú, Thõm Quyến nhượng bỏn 6,5 km2, giỏ hợp đồng là 780 triệu NDT.

Thứ hai, FDI thỳc đẩy sự hỡnh thành thị trường vốn. Để cú một thị trường tiền vốn, Trung Quốc đó từng bước xõy dựng cơ sở và bộ phận chủ yếu của thị trường vốn, đú là thị trường chứng khoỏn, trong đú, lại chia ra xõy dựng thị trường cổ phiếu, trỏi khoỏn và thị trường quỹ tiền vốn. Thị trường cổ phiếu được chớnh thức thành lập ở Thõm Quyến và Thượng Hải năm 1992. Việc phỏt hành cổ phiếu loại B (cổ phiếu dành riờng cho thương gia nước ngoài) đó đỏnh dấu sự đột phỏ quan trọng trong thể chế tiền tệ của Trung Quốc. Ngoài ra, Trung Quốc cũn phỏt hành cổ phiếu bằng ngoại tệ ở nước ngoài, chẳng hạn như cổ phiếu N được niờm yết tại Sở giao dịch chứng khoỏn New York, cổ phiếu H được niờm yết tại Sở giao dịch chứng khoỏn Hồng Kụng.

Với sự phỏt triển trờn, thị trường ở Trung Quốc ngày càng mở rộng. Nú thỳc đẩy cỏc loại nguồn vốn lưu thụng, kết hợp cỏc yếu tố sản xuất, thỳc đẩy kinh tế thị trường phỏt triển.

Ngoài ra, FDI cũn tạo cụng ăn việc làm cho một bộ phận đụng đảo người lao động Trung Quốc, thỳc đẩy giao lưu kinh tế giữa Trung Quốc với Hồng Kụng, Ma Cao, gúp phần cõn bằng thu chi giữa Trung Quốc với quốc tế.

uy nhiờn, cũng phải nhỡn nhận rằng, việc thu hỳt FDI của Trung Quốc cũng cũn một số tồn tại, hạn chế; hay núi chớnh xỏc hơn là những bất cập trong kết qủa thu hỳt FDI của Trung Quốc trong giai đoạn vừa qua.

T

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 68 - 70)