Những nột tương đồng:

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 73 - 77)

I. NHỮNG NẫT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC:

1.Những nột tương đồng:

1.1. Thể chế chớnh trị xó hội:

Đối với bất kỳ một quốc gia nào, thể chế chớnh trị cũng là nền tảng cơ bản cho tất cả cỏc hoạt động kinh tế của đất nước đú. Nú là nhõn tố quyết định đến đường lối xõy dựng đất nước, là lý luận soi đường cho cỏc chớnh sỏch chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội. Khụng những cỏc nước lỏng giềng trong ASEAN và cỏc nước khỏc trong khu vực, Việt Nam và Trung Quốc là hai trong số ớt cỏc quốc gia trờn thế giới khụng thực hiện chế độ đa nguyờn, đa đảng mà chỉ cú một đảng duy nhất lónh đạo -Đảng Cộng Sản. Dưới sự lónh đạo của Đảng, hai nước đang hướng tới xõy dựng đất nước mỡnh theo con đường XHCN. Hai nước đều đặt mục tiờu là xõy dựng một nền kinh tế thị trường, lấy khu vực kinh tế nhà n-

CHƯƠNG

ước làm trung tõm đúng vai trũ chủ đạo thỳc đẩy sự phỏt triển và phỏt huy thế mạnh của cỏc khu vực kinh tế khỏc, nhằm tạo nờn một sức mạnh tổng hợp đẩy nhanh tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

1.2. Nhận thức cải cỏch kinh tế:

Về thể chế kinh tế, cả hai nước trước khi cải cỏch kinh tế đều thực hiện nền kinh tế kế hoạch hoỏ với sự kiểm soỏt quỏ mức của Trung ương. Sau cải cỏch, cả hai nước đều chủ trương xõy dựng một mụ hỡnh kinh tế khỏ giống nhau. Hiện nay cả hai nước đều trong quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN.

Cuộc cải cỏch kinh tế của Trung Quốc bắt đầu từ năm 1978. Mục tiờu của cuộc cải cỏch này, như Hội nghị Trung Ương 3 khoỏ XI của Đảng Cộng sản Trung Quốc đó đề ra là xõy dựng chủ nghĩa xó hội cú bản sắc Trung Quốc. Đồng thời cho rằng Trung Quốc hiện nay đang ở giai đoạn sơ cấp của chủ nghĩa xó hội, đó cho phộp nhiều thành phần kinh tế cựng tồn tại, cho phộp sự tồn tại của xớ nghiệp tư nhõn và phỏt triển kinh tế tư hữu, về sau lại nờu lờn xõy dựng nền kinh tế thị tư trường xó hội chủ nghĩa. Từ đú căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế của Trung Quốc, quy luật và yờu cầu của thị trường, cụng cuộc cải cỏch của Trung Quốc đó phỏt triển nhanh chúng, làm cho sự phỏt triển của nền kinh tế Trung Quốc bước vào giai đoạn tốt đẹp.

Cũn cuộc cải cỏch của Việt Nam thực hiện kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, thừa nhận Việt Nam hiện nay vẫn chưa phải là chủ nghĩa xó hội, hoặc núi rằng vẫn chưa đạt đến chủ nghĩa xó hội, chỉ là quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội.

Dự theo cỏch gọi nào thỡ cả hai nền kinh tế này đều cú những điểm giống nhau sau đõy:

 Chế độ sở hữu quốc doanh với hai hỡnh thức sở hữu nhà nước và tập thể làm chủ đạo.

 Chế độ phõn phối lao động là chớnh, cỏc hỡnh thức phõn phối khỏc chỉ là hỗ trợ.

Đõy là điểm tương đồng nổi bật nhất giữa hai quốc gia, nú cú ảnh hưởng rất lớn đến việc hoạch định chớnh sỏch, đường lối mở cửa và thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài.

1.3. Chớnh sỏch mở cửa và chủ trương thu hỳt FDI :

Sau một thời gian dài đúng cửa bài ngoại, cả hai nước đều nhận thấy rằng một quốc gia khụng thể phỏt triển kinh tế bằng cỏch đúng cửa, tự lực cỏnh sinh mà khụng liờn hệ với bờn ngoài. Hơn nữa, mụ hỡnh kinh tế cũ mà cả hai nước này ỏp dụng đó chứng minh điều này là đỳng đắn. Vỡ thế, Đại Hội lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đó mở ra một kỷ nguyờn phỏt triển mới của đất nước. Đảng và chớnh phủ Việt Nam tuyờn bố mở cửa hội nhập với thế giới, “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước” khụng phõn biệt chế độ chớnh trị, kinh tế, hợp tỏc, cựng cú lợi, tụn trọng chủ quyền và cụng việc nội bộ của nhau; mở cửa khuyến khớch, thu hỳt đầu tư nước ngoài vào phục vụ cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

1.4. Lợi thế so sỏnh về vị trớ địa lý và nguồn nhõn cụng:

Nằm trong khu vực tăng trưởng năng động nhất của thế giới, Việt Nam và Trung Quốc cũn cú rất nhiều lợi thế về vị trớ địa lý để phỏt triển kinh tế hướng ngoại. Nằm ở cửa ngừ của Đụng Nam ỏ, Việt Nam cũn cú rất nhiều lợi thế về vị trớ địa lý để phỏt triển kinh tế hướng ngoại. Việt nam là đầu mối giao lưu kinh tế của khu vực Đụng Nam Á với cỏc khu vực khỏc trờn thế giới. Đường bờ biển kộo dài suốt từ bắc xuống nam và nhiều cảng biển quan trọng là những ưu thế của Việt nam trong giao thương quốc tế. Với 18.000 km bờ biển, Trung Quốc cú nhiều cảng và tuyến đường trực tiếp đi cỏc nước trờn thế giới.

Bờn cạnh lợi thế so sỏnh về vị trớ địa lý, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước cú nguồn nhõn cụng dồi dào, tuy nhiờn, nếu xột về quy mụ thỡ Trung Quốc vượt xa Việt Nam. Song nguồn nhõn cụng của hai nước đều cú chung đặc điểm là giỏ rẻ, thuộc vào loại thấp nhất thế giới. Hàng năm , ở hai nước cú hàng triệu người gia nhõp lực lượng lao động. Hầu hết, người lao động của cả hai nước đều cần cự thụng minh , nột đặc trưng của người Á Đụng.

1.5. Trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế:

Trung Quốc ở giai đoạn đầu của cải cỏch mở cửa cũng cú những điểm giống Việt Nam và hầu hết những nước đang phỏt triển khỏc ở Chõu ỏ trong thời kỳ tr- ước cất cỏnh. Đi lờn từ một nền nụng nghiệp lạc hậu, sản xuất manh mỳn, phõn tỏn, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nụng sản và nguyờn liệu thụ. Thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp. Cơ sở vật chất, kỹ thuật, hạ tầng thấp kộm. Cụng nghiệp chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ, nụng nghiệp chiếm ưu thế nhưng lại hết sức lạc hậu. Trỡnh độ sản xuất thấp kộm, lạc hậu nhiều năm so với cỏc nước khỏc trong khu vực và trờn thế giới.

Nền kinh tế thị trường đó tồn tại khỏ lõu tại cỏc nước NICs và ASEAN trong khi Việt Nam và Trung Quốc vẫn cũn bỡ ngỡ trước cơ chế mới, chưa cú được một đội ngũ doanh nhõn thụng thạo thị trường thế giới và chưa cú bề dày kinh nghiệm trong kinh doanh để ứng phú với những biến động kinh tế từ bờn ngoài tràn vào do thực hiện chiến lược mở cửa. Cũng như Việt Nam vào năm 1978, Trung Quốc vẫn cú hơn 80% dõn số làm nụng nghiệp với hơn 900 triệu nụng dõn. Phần lớn lực lượng lao động đang làm trong ngành nụng nghiệp cú năng suất lao động rất thấp. Tại Trung Quốc vào thời điểm này nụng nghiệp chiếm 82% lực lượng lao động nhưng chỉ sản xuất ra ớt hơn 30% GDP. ở Việt Nam năm 1994, cỏc con số này lần lượt là 72% và 28% GDP.

Hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc đều chịu những tỏc động tư tưởng, văn hoỏ lịch sử truyền thống tương tự nhau. Đõy là kết quả của hàng ngàn năm quan hệ gần gũi, giao lưu văn hoỏ hay núi đỳng hơn là kết quả của hơn một nghỡn năm đụ hộ của phong kiến phương Bắc ở Việt Nam. Mặc dự, Việt Nam là một dõn tộc riờng, cú những nột truyền thống về văn hoỏ, lịch sử riờng nhưng chỳng ta khụng thể phủ nhận rằng nú đó chịu ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng văn hoỏ truyền thống Trung Quốc. Bờn cạnh những nột đẹp của văn hoỏ truyền thống Trung Hoa, Việt nam ớt nhiều đó tiếp thu cả những yếu tố tiờu cực. Chỉ xin đơn cử vấn đề Nho giỏo. Nho giỏo ra đời ở Trung Quốc hơn 2000 năm trước, được phỏt triển và hoàn thiện trong chế độ phong kiến tập quyền. Nho giỏo được chủ nghĩa phong kiến Trung Quốc và Việt Nam tụn thờ làm hệ tư tưởng thống trị. Nho giỏo đề cao giỏo dục, tri thức, đạo đức, cú nhiều ý tưởng tốt đẹp về văn hoỏ, về quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với thiờn nhiờn. Đú là những di sản quớ đối với con người trong xó hội hiện đại. Tuy nhiờn, cỏc nhà Nho giỏo ghột việc buụn bỏn, chỉ coi trọng nụng nghiệp. Những điều đú cũng đó gõy nhiều cản trở đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của hai nước Việt Nam và Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 73 - 77)