bản của pháp luật hợp đồng. Mặc dù ra đời trên cơ sở nguyên tắc tự do ý chí với việc đề cao một cách tuyệt đối quyền tự do, dân chủ cá nhân trong xã hội t bản cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, nhng thực tế phát triển của hợp đồng và pháp luật hợp đồng qua hơn 200 năm đã khẳng định cả về mặt lý luận và thực tiễn: không thể có công bằng và công lý trong quan hệ hợp đồng, nếu nh quyền tự do hợp đồng đợc thừa nhận tuyệt đối, đặt ngoài sự tác động của Nhà nớc. Bởi vì, việc quyền tự do hợp đồng đợc thừa nhận một cách tuyệt đối dẫn đến nguy cơ bị "mất tự do hợp đồng", do bên thế mạnh thờng lạm dụng u thế của mình để đa ra những điều khoản bất lợi cho bên ở vào vị trí thế yếu nhằm mục đích hoặc có hậu quả làm hạn chế quyền tự do hợp đồng của các chủ thể khác.
2. Xu hớng phát triển của pháp luật hợp đồng các nớc trên thế giới và Việt Nam cho thấy, với mục đích bảo đảm công bằng trong quan hệ hợp đồng, lợi ích chung của xã hội và trật tự công cộng, Nhà nớc cần tác động vào quan hệ hợp đồng thông qua con đờng: ban hành các văn bản pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng, thông qua hoạt động quản lý của các cơ quan hành pháp và thông qua hoạt động xét xử của Toà án. Sự tác động của Nhà nớc xuất phát từ cơ sở nhằm bảo vệ quyền tự do hợp đồng, bảo vệ lẽ công bằng trong quan hệ hợp đồng, chống lại các hành vi lạm dụng quyền tự do hợp đồng của bên có vị trí thế mạnh nhằm mục đích hoặc có hậu quả làm hạn chế quyền tự do hợp đồng của các chủ thể khác, bảo vệ trật tự công công và lợi ích chung của xã hội.
3. Pháp luật quy định nội dung quyền tự do hợp đồng trong hoạt động th- ơng mại bao gồm: quyền quyết định lựa chọn đối tác ký kết, quyền tự do thoả thuận nội dung các điều khoản hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên; quyền lựa chọn hình thức hợp đồng và quyền quyết định giải quyết tranh chấp hợp đồng.
Tuỳ thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã hội ở mỗi nớc, các nội dung trên của quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại đợc thể hiện ở những
mức độ khác nhau do bị chi phối bởi các yếu tố: chế độ sở hữu, cơ chế quản lý kinh tế và yếu tố hội nhập quốc tế. Do vậy, việc Nhà nớc bảo đảm sự đa dạng các hình thức sở hữu, tôn trọng tính thị trờng trong việc thực hiện cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế… là các cơ sở có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động th- ơng mại. Bởi vì, việc xây dựng một hệ thống pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại phù hợp cơ chế thị trờng có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm sự tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội.
4. ở Việt Nam, quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại có quá trình phát triển qua từng giai đoạn phù hợp với những đặc thù của hoàn cảnh kinh tế - xã hội. Trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, do bị chi phối bởi chế độ sở hữu và cơ chế quản lý kinh tế quan liêu bao cấp, quyền tự do hợp đồng không đợc tôn trọng đã làm cho các quan hệ kinh tế, thơng mại kém phát triển, nền kinh tế rơi vào khủng hoảng. Khi chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trờng, quyền tự do hợp đồng của các chủ thể đợc pháp luật từng bớc bảo đảm. Thực tiễn phát triển kinh tế đất nớc hơn 20 năm qua đã chứng minh cho việc Nhà nớc đa ra các quy định pháp luật bảo vệ quyền tự chủ của doanh nghiệp và quyền tự do hợp đồng đã góp phần quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế.
5. Nghiên cứu thực trạng quyền tự do hợp đồng trong pháp luật hợp đồng Việt Nam cho thấy:
Hiện nay, quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại đợc quy định trong Bộ luật Dân sự (2005), Luật Thơng mại (2005) và các văn bản pháp luật chuyên ngành. Trong đó, Bộ luật Dân sự (2005) đóng vai trò là luật chung, quy định những những vấn đề chung, có tính khái quát về hợp đồng, quyền tự do hợp đồng. Luật Thơng mại (2005) và các văn bản luật chuyên ngành khác với vai trò là luật chuyên ngành, quy định các điểm đặc thù về hợp đồng thơng mại trong những lĩnh vực thơng mại đặc thù.
Bên cạnh tính thống nhất của hệ thống pháp luật về hợp đồng, hệ thống pháp luật về hợp đồng còn bộc lộ những hạn chế ảnh hởng đến quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại, nh: i) pháp luật hợp đồng nớc ta còn thiếu các quy định bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại, nhất là các quy định xử lý các hợp đồng mẫu, "điều khoản thơng mại chung" do các doanh nghiệp (thờng là doanh nghiệp độc quyền) đa ra vi phạm nguyên tắc tự do hợp đồng và nguyên tắc "công bằng" trong quan hệ hợp đồng; ii) nhiều quy định của Bộ Luật Dân sự (2005) còn hạn chế quyền tự do hợp đồng, nhất là quy định về hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng…; iii) sự thiếu thống nhất, mâu thuẫn và những hạn chế của các văn bản pháp luật chuyên ngành so với các quy định của Bộ luật Dân sự (2005) trong việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng nh các quy định về hợp đồng trong các văn bản: Luật Kinh doanh bảo hiểm (2000), Luật Điện lực (2004), Pháp lệnh Bu chính, Viễn thông (2002), Pháp lệnh Giá (2002); iv) việc cha quy định cho Thẩm phán có quyền giải thích pháp luật hợp đồng trong quá trình xét xử và thừa nhận án lệ là nguồn của pháp luật hợp đồng cũng là một hạn chế làm ảnh hởng đến việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong thực tiễn…
6. Việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về hợp đồng nhằm bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở nớc ta là yêu cầu khách quan và là một quá trình, đòi hỏi phải đợc tiến hành dựa trên những cơ sở khoa học. Qua việc phân tích những vấn đề lý luận cơ bản của quyền tự do hợp đồng và thực trạng quyền tự do hợp đồng ở nớc ta hiện nay, luận án đã trình bầy phơng hớng hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhằm bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam bao gồm những điểm sau: i) phù hợp đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về yêu cầu xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam; ii) Bảo đảm tính thống nhất, nhất quán của pháp luật quy định về quyền tự do hợp đồng; iii) Hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền tự do hợp đồng phải đặt trong giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật về hợp đồng và pháp luật về thơng mại, kinh doanh; iv) Đáp ứng yêu cầu hội nhập của nền kinh tế.
Luận án đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quy định về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại. Các giải pháp này tập trung giải quyết những vấn đề chủ yếu sau: i) Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại bao gồm cả việc xây dựng hệ thống các nguyên tắc áp dụng pháp luật về hợp đồng, quy định cho Thẩm phán có quyền giải thích pháp luật hợp đồng và thừa nhận án lệ là nguồn bổ sung trong giải thích và áp dụng pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng; ii) Xây dựng cơ sở pháp lý điều chỉnh “các điều kiện thơng mại chung”; iii) Sửa đổi các quy định trong Bộ Luật Dân sự (2005) nhằm bảo đảm đầy đủ hơn nội dung quyền tự do hợp đồng, nhất là quy định về hình thức, nội dung hợp đồng; iv) sửa đổi một số quy định của Luật Thơng mại (2005) và các quy định về hợp đồng trong các văn bản pháp luật chuyên ngành (bao gồm: Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Điện lực, Pháp lệnh Bu chính, Viễn thông), nhằm bảo đảm sự phù hợp, thống nhất với quy định của Bộ luật Dân sự (2005) trong việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng của các chủ thể; v) sửa đổi Pháp lệnh Giá (2002) và vi) nội luật hoá các nguyên tắc, quy phạm, tập quán quốc tế trong quan hệ hợp đồng.
Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động th- ơng mại ở Việt Nam là một vấn đề phức tạp về cả lý luận và thực tiễn. Việc xác định các vấn đề chủ yếu làm cơ sở khoa học và thực tiễn để chỉ ra phơng hớng và các giải pháp là một công việc cấp bách cũng nh lâu dài và gồm nhiều nội dung liên quan. Các vấn đề khác liên quan đến quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam nh: sở hữu, quyền tự do kinh doanh, cạnh tranh,… là những vấn đề đặc thù cần đợc tiếp tục nghiên cứu luận giải ở các công trình khoa học pháp lý khác./.
Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả liên quan đến luận án đã đợc công bố
1. Phạm Hoàng Giang (2006), "Sự phát triển của pháp luật hợp đồng: từ nguyên tắc tự do hợp đồng đến nguyên tắc công bằng", Tạp chí Nhà nớc và
pháp luật, (10).
2. Phạm Hoàng Giang (2007), "Một số vấn đề về vai trò của Toà án và án lệ đối với sự phát triển của pháp luật hợp đồng", Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp, (2); Tạp chí Toà án nhân dân, (3).
3. Phạm Hoàng Giang (2007), "Một số vấn đề về hình thức hợp đồng và ảnh h- ởng của hình thức hợp đồng đến hiệu lực của hợp đồng", Tạp chí Nhà
Danh mục tài liệu tham khảo A. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật về hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Mạnh Bách (1998), Nghĩa vụ dân sự trong Luật Dân sự Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Nguyễn Mạnh Bách (2004), Luật dân sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ T pháp (2004), Tờ trình Chính phủ của Bộ T pháp về việc sửa đổi Bộ
luật Dân sự (1995).
5. Corinne Renault (2002), Đại cơng về pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội.
6. Bùi Ngọc Cờng, Hoàn thiện pháp luật kinh tế bảo đảm quyền tự do kinh
doanh, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội.
7. Bùi Ngọc Cờng (2004), Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong pháp
luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Cờng, Tởng Duy Lợng (2005), Một vài vấn đề giải quyết
tranh chấp tại Toà án liên quan đến hợp đồng kinh tế, dân sự, thơng mại - Những khó khăn và vớng mắc, Báo cáo tham luận tại Hội thảo
Khoa học "Pháp luật hợp đồng dân sự, kinh tế, thơng mại - Những điểm tơng đồng và khác biệt", Viện Khoa học pháp lý - Bộ T pháp. 9. Diễn đàn doanh nghiệp (VCCI) - Câu lạc bộ Luật gia Việt - Đức (2003),
Tài liệu hội thảo về xử lý hợp đồng vô hiệu, Hà Nội.
10. Trần Ngọc Dũng (2002), "Hệ thống pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trờng - Thực trạng và phơng hớng hoàn thiện", Tạp chí Luật học, (4). 11. Trần Ngọc Dũng (2004), "Giải quyết tranh chấp kinh tế theo phơng thức
12. Lu Tiến Dũng (2006), "Vai trò của án lệ ở các nớc theo hệ thống pháp luật án lệ (Common law) và các nớc theo hệ thống dân luật (Civil law)",
Tạp chí Toà án nhân dân, (1).
13. Dự án hỗ trợ thơng mại Đa Biên (2006), Hỏi đáp về WTO, Hà Nội.
14. Dự án Star - Vietnam (2002), Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ Sự
tác động tới Luật Thơng mại.
15. Dự án Star - Vietnam (2004), Bình luận về dự thảo Luật Thơng mại (sửa đổi). 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận các hợp đồng thông dụng trong Bộ
luật Dân sự Việt Nam, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh.
18. Francis Lemnnier (1993), Nguyên lý và thực hành Luật Thơng mại, Luật
Kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Phạm Hoàng Giang (2007), “Một số vấn đề về hình thức hợp đồng và ảnh hởng của hình thức hợp đồng đến hiệu lực của hợp đồng”, Tạp chí
Nhà nớc và pháp luật, (3).
20. Phạm Hoàng Giang (2003), "Bản chất của hành vi cạnh tranh không lành mạnh và độc quyền trong pháp luật cạnh tranh", Tạp chí Nhà nớc và
pháp luật, (4).
21. Phạm Hoàng Giang (2003), "Pháp luật kiểm soát độc quyền: Đối tợng điều chỉnh và cơ chế bảo đảm thi hành", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2).
22. Phạm Hoàng Giang (2006), "Sự phát triển của pháp luật hợp đồng: từ nguyên tắc tự do hợp đồng đến nguyên tắc công bằng", Tạp chí Nhà
nớc và pháp luật, (10).
23. Phạm Hoàng Giang (2007), "Vai trò của Toà án và án lệ với sự phát triển của pháp luật hợp đồng", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2).
24. Nguyễn Linh Giang (2005), "án lệ trong hệ thống pháp luật một số nớc trên thế giới", Tạp chí Nhà nớc và pháp luật, (12).
25. Lê Hồng Hạnh (2000), "Khái niệm thơng mại trong pháp luật Việt Nam và những bất cập dới góc độ thực tiễn áp dụng và chính sách hội nhập",
Tạp chí Luật học, (2).
26. Lê Hồng Hạnh (chủ biên) (2002), Những nền tảng pháp lý cơ bản của nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Trung tâm
học liệu - ĐHSP, Hà Nội.
27. Lê Hồng Hạnh (2003), "Chế định hợp đồng kinh tế - Tồn tại hay không tồn tại", Tạp chí Luật học, (3).
28. Lê Hồng Hạnh (2003), "Bàn thêm về hoàn thiện pháp luật kinh tế ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Nhà nớc và pháp luật, (4).
29. Lê Hồng Hạnh (2006), "Gia nhập WTO - Thách thức về mặt pháp luật và những điều cần quan tâm", Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (11). 30. Trần Đình Hảo (2000), "Hoà giải, thơng lợng trong việc giải quyết tranh
chấp hợp đồng kinh tế", Tạp chí Nhà nớc và pháp luật, (1).
31. Nguyễn Thuý Hiền (2006), "Những quy định nghĩa vụ dân sự và hợp đồng trong Bộ luật Dân sự 2005", Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số chuyên đề về BLDS 2005.
32. Nguyễn Am Hiểu (1996), Hoàn thiện Luật Kinh tế ở Việt Nam trong nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, Luận án Phó tiến sĩ
Luật học, Hà Nội.
33. Nguyễn Am Hiểu, Quản Thị Mai Hờng (2000), Tìm hiểu pháp luật về hợp
đồng mua bán hàng hoá và đại diện thơng mại, Nxb Đà Nẵng.
34. Nguyễn Am Hiểu (2004), "Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam về hợp đồng", Tạp chí Nhà nớc và pháp luật, (4). 35. Nguyễn Am Hiểu (2004), "Hoàn thiện pháp luật về biện pháp bảo đảm
nhìn từ quyền tự do hợp đồng", Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (7). 36. Nguyễn Am Hiểu, Về pháp luật hợp đồng trong Bộ luật Dân sự,
http//www.vibonline.com.vn/vi-VN/Topic Deltai aspx?TopicID241. 37. Phan Chí Hiếu (2005), "Hoàn thiện chế định hợp đồng", Tạp chí Nghiên
38. Dơng Đăng Huệ (2005), Pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp
hợp đồng - Thực trạng và phơng hớng hoàn thiện, Báo cáo tham luận
tại Hội thảo về Bộ luật Dân sự (sửa đổi).
39. Dơng Đăng Huệ (2002), "Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam",
Tạp chí Nhà nớc và pháp luật, (6).
40. Dơng Đăng Huệ (2005), "Một số vấn đề về sở hữu ở nớc ta hiện nay", Tạp
chí Nghiên cứu lập pháp, (4).
41. Trần Hữu Huỳnh (2004), Pháp luật hợp đồng hiện hành - Những vấn đề đặt
ra đối với Thẩm phán, doanh nghiệp, Trọng tài viên, Báo cáo tham
luận tại Hội thảo pháp luật về hợp đồng ngày 29/4/2004, Hà Nội.