các bên
Nội dung hợp đồng là toàn bộ các vấn đề mà các bên đã thoả thuận với nhau. Về mặt hình thức, nội dung của hợp đồng đợc thể hiện dới dạng các điều khoản. Về mặt pháp lý, nội dung hợp đồng chính là các quyền và nghĩa vụ ràng buộc các bên giao kết với nhau. Thông thờng, nội dung hợp đồng đợc xác định gồm các điều khoản, nh: đối tợng hợp đồng, số lợng, chất lợng, giá cả, phơng
thức thanh toán, thời gian, địa điểm thực hiện hợp đồng quyền và nghĩa vụ của các bên [26, tr.124]. Việc xác định nội dung hợp đồng có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định những thoả thuận đợc thừa nhận là hợp đồng và những thoả thuận không đợc coi là hợp đồng (ví dụ: những thoả thuận không xác định rõ đối tợng hợp đồng).
Về cách thức xác định nội dung hợp đồng, có các quan điểm khác nhau:
Quan điểm thứ nhất: Căn cứ vào tính chất và vai trò của từng nội dung
hợp đồng, có ý kiến phân chia nội dung hợp đồng thành các loại sau: (i) Nội dung chủ yếu của hợp đồng (điều khoản cơ bản), là những nội dung quan trọng nhất của hợp đồng, mà nếu thiếu những nội dung đó thì hợp đồng coi nh cha đ- ợc giao kết. Tuỳ theo từng loại hợp đồng mà điều khoản cơ bản có thể là đối t- ợng, giá cả, địa điểm…, nhng có điều khoản đơng nhiên là điều khoản cơ bản, vì nếu các bên không thoả thuận về nó thì sẽ không hình thành hợp đồng. Trong đó, điều khoản đối tợng của hợp đồng có vị trí hết sức quan trọng. Hợp đồng không thể đợc thiết lập nếu hai bên không nhằm chung một đối tợng [1, tr.16]. Các điều khoản cơ bản có thể đợc pháp luật quy định hoặc do các bên thoả thuận. Nếu pháp luật yêu cầu hợp đồng làm bằng văn bản thì các điều khoản này phải ghi vào văn bản hợp đồng. Trong trờng hợp các bên không tuân theo quy định của pháp luật thì hợp đồng cha hình thành. (ii) Nội dung thờng lệ (điều khoản thông thờng) là những nội dung đã đợc pháp luật quy định, các bên có thể ghi nhận trong hợp đồng hoặc không cần ghi nhận trong hợp đồng và tr- ờng hợp này coi nh các bên mặc nhiên công nhận và phải có nghĩa vụ thực hiện (ví dụ: điều khoản bồi thờng thiệt hại). (iii) Nội dung tuỳ nghi (điều khoản tuỳ nghi) là những nội dung do các bên tự thoả thuận khi cha có quy định của pháp luật hoặc có quy định của pháp luật nhng các bên thoả thuận không trái quy định của pháp luật, nhằm xác định quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên. Đối với hợp đồng bằng văn bản thì điều khoản này cũng phải đợc ghi vào văn bản hợp đồng (ví dụ: điều khoản về phạt hợp đồng) [26, tr.124]; [83, tr.336]. Quan điểm này ít nhiều đợc thể hiện trong pháp luật hợp đồng ở các nớc theo truyền
thống pháp luật châu Âu lục địa (Pháp, ý, Tây Ban Nha, Trung Quốc… quy định đối tợng hợp đồng là một trong các yếu tố cơ bản của hợp đồng). ở Việt Nam, quan điểm này đã đợc thể hiện đậm nét trong các văn bản pháp luật về hợp đồng trớc đây nh: Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989) (Điều 2) và Bộ luật Dân sự (1995) (Điều 401).
Về nguyên tắc, khi đàm phán ký kết hợp đồng, các bên có quyền thể hiện ý chí của mình trong việc thoả thuận về quyền và nghĩa vụ của các bên cũng nh nội dung các điều khoản của hợp đồng, mà không bị ép buộc. Nguyên tắc này cho phép các chủ thể tự do quy định các điều kiện của hợp đồng; các bên có quyền thoả thuận bất cứ nội dung gì trong hợp đồng, miễn là không trái pháp luật [108, tr.17]. Theo pháp luật hợp đồng một số nớc, các điều khoản hợp đồng do các bên ấn định và thông thờng bao gồm các nội dung: tên các bên và địa chỉ của họ; đối tợng của hợp đồng; số lợng, chất lợng; giá cả; thời gian, địa điểm thực hiện hợp đồng; trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; giải quyết tranh chấp… Đối với các bên đã có mối quan hệ kinh doanh lâu dài, đã từng ký với nhau nhiều hợp đồng trong kinh doanh, các bên có thể áp dụng hợp đồng mẫu, các điều khoản mẫu, tập quán hoặc thói quen thơng mại nếu nh giữa họ đã từng nhất trí, áp dụng nhiều lần các điều khoản, tập quán đó trong quan hệ hợp đồng (Điều 12 Luật Hợp đồng của Trung Quốc (1999), Điều 2.19. Nguyên tắc Hợp đồng Thơng mại quốc tế…).
Xuất phát từ lợi ích của mình, các bên đa ra các đề nghị giao kết hợp đồng trên cơ sở ý chí đích thực của họ. Điều 4 Luật Hợp đồng của Trung Quốc (1999) quy định “mỗi bên có quyền tự nguyện giao kết hợp đồng theo quy định của pháp luật, không một đơn vị hoặc cá nhân nào đợc can thiệp vào quyền này một cách bất hợp pháp”. Nội dung thoả thuận hợp đồng phải thể hiện ý chí chung của các bên. Sau khi thoả thuận xong nội dung hợp đồng và hợp đồng đ- ợc ký kết thì không ai có quyền thay đổi nội dung hợp đồng, nếu không đợc sự đồng ý của các bên ký kết. Khi đạt đợc thoả thuận chung đó thì coi nh hợp đồng đã đợc ký kết. Điều 8 Luật Hợp đồng của Trung Quốc (1999) quy định: “Một hợp đồng đợc thiết lập một cách hợp pháp sẽ ràng buộc các bên về mặt pháp lý.
Các bên phải thực hiện nghĩa vụ tơng ứng theo quy định của hợp đồng, không bên nào đợc thay đổi hoặc chấm dứt hợp đồng một cách tuỳ tiện. Một hợp đồng đợc thiết lập một cách hợp pháp đợc pháp luật bảo vệ”. Tơng tự, khoản 1 Điều 1338 Bộ luật Dân sự của Inđônêsia quy định “Tất cả các hợp đồng đợc giao kết một cách hợp pháp có giá trị nh luật đối với các bên tham gia giao kết chúng”. Trong trờng hợp một bên không tôn trọng thực hiện các nội dung hợp đồng, thì bên đó phải gánh chịu những hậu quả bất lợi theo nh các bên đã thoả thuận trong hợp đồng hoặc, theo quy định của pháp luật trong trờng hợp các bên không có thoả thuận về xử lý trờng hợp vi phạm hợp đồng.
Tôi cho rằng quan điểm này có hạn chế sau: một là, nó làm hạn chế quyền tự do hợp đồng của các chủ thể thông qua quy định buộc các chủ thể phải thể hiện các điều khoản chủ yếu trong văn bản hợp đồng. Việc xác định yếu tố cơ bản của hợp đồng là cần thiết (ví dụ: đối tợng, giá cả…) vì nó nhằm xác định sự tồn tại của một thoả thuận đợc coi là hợp đồng và phân biệt hợp đồng với các thoả thuận khác không đợc pháp luật coi là hợp đồng. Nhng trên thực tế, không nhất thiết mọi điều khoản chủ yếu đều phải đợc thể hiện trong văn bản hợp đồng. Có những yếu tố cơ bản của hợp đồng, mặc dù không đợc các bên đề cập khi giao kết hợp đồng nhng vẫn có thể xác định đợc trên thực tế, ví dụ: mặc dù trong hợp đồng không xác định giá cả nhng giá cả vẫn có thể đợc các bên xác định căn cứ vào thói quen thơng mại đã đợc các bên xác lập hoặc giá cả trên thị trờng tại thời điểm giao kết. Một chủ thầu xây dựng chỉ cần nói với nhà cung cấp vật liệu thờng xuyên cho anh ta rằng anh ta cần một xe ô tô xi măng nh mọi lần thì có thể xác định hợp đồng đã đợc giao kết, mặc dù trờng hợp này, đối t- ợng, giá cả hợp đồng không đợc xác định cụ thể trong thoả thuận. Trờng hợp này, đối tợng hợp đồng (chủng loại xi măng), số lợng, giá cả đợc xác định căn cứ vào thói quen trong buôn bán (những lần mua bán trớc đó) giữa hai bên (ví dụ: trớc đó chủ thầu vẫn mua xi măng của nhà cung cấp loại mác P300, một xe ô tô là 10 tấn với giá 6.200.000 đồng). Hai là, quan điểm này thể hiện cách nhìn nhận về hợp đồng tơng đối cứng nhắc, bất biến. Điều này không phù hợp
trong môi trờng kinh doanh thời đại ngày nay với các yếu tố, đại lợng luôn biến đổi, khó xác định cụ thể, cho nên hợp đồng không thể là một thứ “bất di bất dịch”, không thể “đóng kín và đầy đủ” [59, tr.39]. Đối với những hợp đồng dài hạn (ví dụ: các hợp đồng thuê bao điện thoại, cung cấp điện, nớc hay các hợp đồng thuê đất, thuê trụ sở kinh doanh; xây dựng công trình, hợp đồng bảo hiểm, các hợp đồng trong lĩnh vực đầu t liên doanh, liên kết, xây dựng - kinh doanh - chuyển giao…), các bên khó có thể xác định ngay trong thoả thuận hợp đồng số lợng, giá cả của hợp đồng, vì khi các điều kiện căn bản thực hiện hợp đồng thay đổi sẽ làm cho các điều khoản của hợp đồng thay đổi theo. Vì vậy, việc yêu cầu nội dung các điều khoản cụ thể của hợp đồng phải đợc xác định cụ thể tại thời điểm giao kết hợp đồng phải ghi vào văn bản hợp đồng (nếu hợp đồng làm bằng văn bản) không bảo đảm quyền tự do hợp đồng của các bên và không đáp ứng đợc sự biến thiên của thực tiễn kinh doanh vốn rất đa dạng, phong phú.
Quan điểm thứ hai cho rằng, cần coi hợp đồng “là một quá trình có điều
tiết” [59, tr.39]. Vì vậy, không thể yêu cầu các bên phải xác định cụ thể nội dung các thoả thuận hợp đồng (về số lợng, giá cả…), quyền và nghĩa vụ của các bên tại thời điểm giao kết. Quan điểm này có u điểm là nó bảo đảm tối đa quyền tự do hợp đồng, phù hợp và đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động thơng mại, nhất là đối với các hợp đồng thơng mại dài hạn. Trong thực tiễn giao kết hợp đồng, nghĩa vụ của các bên không nhất thiết chỉ giới hạn trong các quy định rõ ràng tại hợp đồng, mà có thể còn có các nghĩa vụ ngầm hiểu. Nguồn của nghĩa vụ ngầm hiểu có thể là thói quen đợc thiết lập giữa các bên, tập quán thơng mại, hoặc có thể xuất phát từ việc giải thích hợp đồng trên cơ sở nguyên tắc thiện trí, trung thực hay tính hợp lý của hợp đồng [87, tr.217-218]. Hạn chế của quan điểm này là việc chứng minh nghĩa vụ hợp đồng và việc bảo vệ quyền lợi của các bên có thể gặp nhiều khó khăn, trong trờng hợp phát sinh tranh chấp do các quyền và nghĩa vụ không đợc các bên thoả thuận rõ ràng, cụ thể. Ngày nay, nội dung này ngày càng đợc thể hiện trong pháp luật hợp đồng hiện đại, đặc biệt là đối với các hợp đồng trong hoạt động thơng mại. (ví dụ: theo Công ớc Viên về
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, điều khoản về giá cả có thể không đợc thể hiện trong hợp đồng, nhng có thể đợc xác định theo các phơng pháp quy định tại Điều 55 Công ớc. Theo quy định của Bộ luật Thơng mại Thống nhất Hoa Kỳ (UCC), hợp đồng không cần nêu điều khoản về giá cả [51, tr.213]. Trong trờng hợp này, giá cả có thể xác định căn cứ vào các yều tố nh: tập quán, thói quen thơng mại giữa các bên, mức giá thờng sử dụng trên thị trờng, mức giá đợc xác định bởi một bên hoặc bên thứ ba, hoặc đợc xác định bởi Toà án, Trọng tài [87, tr.230-232]. Điều 5.1.1 và 5.1.2 Bộ nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thơng mại quốc tế (Principles of Iternational Comercial Contracts) quy định “Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng là nghĩa vụ rõ ràng hoặc nghĩa vụ ngầm hiểu”; “Nghĩa vụ ngầm hiểu bắt nguồn từ: a. Bản chất và mục đích của hợp đồng; b. Thói quen đợc thiết lập giữa các bên và tập quán; c. Sự thiện chí và trung thực; d. Tính hợp lý”. Trong thực tế, hiện nay, pháp luật các nớc đều thừa nhận rộng rãi quan điểm trên. Điều này thể hiện qua hai ví dụ sau:
Ví dụ 1: Một nhà môi giới đã thơng lợng một hợp đồng thuê tầu và khiếu nại về tiền hoa hồng đến hạn. Mặc dù hợp đồng môi giới không nói đến kỳ hạn thanh toán tiền hoa hồng, song tập quán thơng mại trong lĩnh vực này cho phép viện dẫn một điều khoản ngầm hiểu, theo đó khoản hoa hồng đợc thanh toán, ví dụ: khi tiền thuê tầu đến hạn [87, tr.219].
Ví dụ 2: 1) A là một công ty chuyên về chuyển phát nhanh trên khắp thế giới, nhận từ B một bu kiện để giao ngay đến Hoa Kỳ trong một thời hạn sớm nhất. Do không có bất kỳ thoả thuận nào về giá cả, A phải tính cho B mức giá thờng áp dụng trong lĩnh vực chuyển phát nhanh cho việc chuyển bu kiện trên.
2) Một đơn đặt hàng tiếp theo mà A nhận từ B là giao một bu kiện khác, trong thời hạn sớm nhất có thể đợc, đến Nam Cực, nơi có một đoàn thám hiểm đang cần gấp việc cung cấp này. Một lần nữa, giá cả không đợc nhắc đến, nhng vì không thể có một sự so sánh nào về thị trờng nên A phải hành động một cách hợp lý khi định giá cả.
Cả hai trờng hợp trên, Toà án không thể tuyên bố cha hình thành hợp đồng do các bên đã không thoả thuận về giá cả. Trờng hợp này, pháp luật thừa nhận sự tồn tại của hợp đồng và điều khoản giá cả đợc xác định theo phơng pháp ngầm hiểu (ẩn) [51, tr.231].
* Các trờng hợp ngoại lệ:
Để bảo vệ trật tự công cộng, đạo đức xã hội hay thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội, pháp luật các nớc hạn chế quyền tự do thoả thuận nội dung của hợp đồng trong một số lĩnh vực sau:
Một là, pháp luật quy định nghĩa vụ bắt buộc của các bên trong một số
hợp đồng liên quan đến lợi ích chung, có ảnh hởng đến trật tự kinh tế, xã hội nh: (i) Pháp luật quy định buộc các bên phải tuân thủ và phải quy định trong hợp đồng những điều khoản quy định về nghĩa vụ của các bên, mà không đợc quyền thoả thuận khác, thờng là các hợp đồng ký kết các lĩnh vực nh: Bảo hiểm, hợp đồng tín dụng, vận chuyển hành khách... Ví dụ: Đối với hợp đồng vận chuyển hàng không, ngời vận chuyển phải có nghĩa vụ vận chuyển hàng hoá, hành khách tới nơi đến một cách an toàn theo lộ trình; mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với hành khách...; còn hành khách phải có nghĩa vụ tôn trọng, chấp hành đúng các quy định của bên vận chuyển và các quy định khác về bảo đảm an toàn giao thông. Đây là nghĩa vụ bắt buộc trong hợp đồng. Đối với các hợp đồng cung cấp điện, bên cung cấp điện có nghĩa vụ cung cấp điện theo ph- ơng thức an toàn phù hợp với các tiêu chuẩn chất lợng do Nhà nớc quy định. Tr- ờng hợp bên cung cấp điện không cung cấp theo phơng thức an toàn theo quy định của Nhà nớc và do đó gây thiệt hại cho bên sử dụng điện thì phải chịu trách nhiệm đối với những thiệt hại đó; còn bên sử dụng điện phải có nghĩa vụ sử dụng điện hợp lý theo cách thức an toàn phù hợp với các quy định liên quan của Nhà nớc, trờng hợp bên sử dụng điện không sử dụng theo cách thức an toàn theo các quy định của Nhà nớc và theo hợp đồng, gây thiệt hại cho bên cung cấp năng lợng thì phải chịu trách nhiệm đối với thiệt hại đó (Điều 179, 183 Luật Hợp đồng của Trung Quốc năm 1999). Điều 27 Luật về những điều khoản chung của hợp đồng năm 1977 của CHLB Đức quy định: “Bộ trởng Kinh tế
Liên bang có quyền ra các chỉ thị sau khi có sự thoả thuận với Hội đồng Liên bang để quy định các điều khoản chung về cung ứng nớc và nhiệt của các trung tâm năng lợng. Khi ra chỉ thị nh vậy, Bộ trởng có quyền thống nhất hoá điều khoản hợp đồng, thiết lập thể thức ký kết, xác định đối tợng và cơ sở để chấm dứt hợp đồng; cũng nh phân định quyền và nghĩa vụ của các bên theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi”.
(ii) Đối với một số loại hàng hoá, dịch vụ nhất định, Nhà nớc quy định giá chuẩn buộc các bên phải giao kết hợp đồng theo khung giá do Nhà nớc quy định. Vì vậy, các bên phải thực hiện theo mức giá do Nhà nớc quy định mà