hoạt động thơng mại cần đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế của Việt Nam
Trong thời đại ngày nay, hầu hết các nớc đang cố gắng xây dựng hệ thống pháp luật của mình phù hợp với thông lệ quốc tế để đáp ứng xu thế hội nhập. Điều này đã đợc thể hiện ở việc hàng loạt các văn bản pháp luật quốc tế
về hợp đồng đợc các nớc thông qua nh: Công ớc Viên về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, Các nguyên tắc hợp đồng chung châu Âu, Bộ nguyên tắc về hợp đồng thơng mại quốc tế của Unidroit (tuy không có giá trị bắt buộc thi hành đối với các nớc, vì nó đợc một tổ chức phi chính phủ soạn thảo, nhng chúng có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn điều chỉnh các quan hệ hợp đồng thơng mại quốc tế)…
Đối với nớc ta, những yếu tố đang tạo ra sức ép đòi hỏi hệ thống pháp luật phải có nhiều thay đổi để đáp ứng yêu cầu hội nhập là: (i) Lộ trình thực hiện CEFT/AFTA, theo đó, các doanh nghiệp của Việt Nam và các nớc ASEAN sẽ hoạt động kinh doanh trong một thị trờng chung không còn đợc bảo hộ bằng các hàng rào thuế quan cũng nh phi thuế quan nh trớc đây; (ii) Thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và (iii) những cam kết sau khi Việt Nam ra nhập WTO. Các yêu cầu trên đòi hỏi pháp luật về thơng mại nói chung, pháp luật hợp đồng của Việt Nam nói riêng, phải có những sửa đổi, bổ sung cho phù hợp theo hớng ngày càng bảo đảm quyền tự do hơp đồng, loại bỏ những quy định phân biệt đối xử giữa thơng nhân, nhà đầu t trong nớc và thơng nhân, nhà đầu t nớc ngoài; xoá bỏ sự bảo hộ của Nhà nớc đối với các lĩnh vực thơng mại mà Nhà nớc Việt Nam đã cam kết mở cửa theo lộ trình và loại bỏ sự can thiệp thông qua các biện pháp hành chính của Nhà nớc vào các quan hệ hợp đồng th- ơng mại.
Khi tham gia vào sân chơi toàn cầu, với t cách là thành viên của WTO, là một bên tham gia hoặc phê chuẩn các Điều ớc quốc tế, Việt Nam có nghĩa vụ bảo đảm các luật, quy tắc và các thủ tục hành chính của mình tơng thích với các quy định của WTO và các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia. Trớc yêu cầu đó, pháp luật thơng mại của Việt Nam nói chung và pháp luật hợp đồng nói riêng phải có những thay đổi, hoàn thiện theo hớng tiếp thu những giá trị tiến bộ đã đợc các nớc thừa nhận chung, phù hợp chuẩn mực, thông lệ và tập quán quốc tế. Điều này đợc thể hiện qua hoạt động lập pháp của Quốc hội. Trong thời gian qua, Quốc hội đã thông qua việc bãi bỏ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989),
Thông qua Bộ luật Dân sự (2005), Luật Thơng mại (2005), Luật Đầu t (2005), Luật Doanh nghiệp (2005), Luật Giao dịch điện tử (2005)… đã tạo ra sự đổi mới cơ bản của pháp luật hợp đồng Việt Nam so với trớc đây theo hớng ngày càng tôn trọng và bảo đảm quyền tự do hợp đồng của các nhà đầu t và doanh nghiệp, phù hợp hơn với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế.