Quyền lựa chọn đối tác và đối tợng hợp đồng

Một phần của tài liệu Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam (Trang 26 - 30)

Ngày nay, pháp luật hợp đồng quy định quyền tự do hợp đồng với ý nghĩa nh là nguyên tắc cơ bản đợc quy định và bảo đảm thực hiện trong các văn bản pháp luật quan trọng của mỗi quốc gia, nh: Bộ luật Dân sự, Luật Hợp đồng hay Luật Thơng mại. Theo đó, nguyên tắc tự do lựa chọn đối tác ký kết hợp đồng là một nguyên tắc vô cùng quan trọng. Theo nguyên tắc này, các bên có quyền tự do giao kết hợp đồng hoặc tự do không giao kết hợp đồng với chủ thể nhất định. Tuỳ theo mỗi nớc, nguyên tắc này có thể đợc quy định trong Bộ luật Dân sự, Luật Thơng mại, các đạo luật về kinh doanh hoặc có nớc quy định trong một đạo luật riêng về hợp đồng.

Theo nguyên tắc này, tất cả các chủ thể có đầy đủ năng lực pháp luật đều có quyền tự do quyết định việc ký kết hợp đồng mà không một chủ thể hay một tổ chức, cá nhân nào đợc ngăn cản hay can thiệp vào quyền này một cách bất

hợp pháp [83, tr.342]. Nguyên tắc này đợc thể hiện qua các nội dung sau: Một

là, các bên có quyền tự quyết định việc đa ra đề nghị hay không đa ra đề nghị

giao kết hợp đồng cũng nh nội dung của đề nghị giao kết. Khi nhận đợc đề nghị, các bên có quyền quyết định chấp nhận hay không chấp nhận đề nghị. Việc quyết định ký hay không ký hợp đồng là do ý chí của các bên, không bị ảnh hởng bởi ý chí hay sự ép buộc của bên kia hay ngời thứ ba nào khác. Hai

là, các bên có quyền lựa chọn ký kết hợp đồng với chủ thể này và từ chối ký kết

hợp đồng với chủ thể khác. Các thơng nhân có quyền tự do quyết định họ sẽ ký kết hợp đồng với ai. Họ có quyền quyết định ai là ngời họ sẽ bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ của mình và ai là ngời họ muốn mua hàng hoặc nhận cung cấp dịch vụ cho mình, cũng nh họ có quyền thoả thuận những điều khoản hợp đồng cụ thể. Trong hoạt động thơng mại, nguyên tắc này đợc coi là nền tảng của một trật tự kinh tế mang tính mở trên thị trờng cạnh tranh [87, tr.41].

Tuy nhiên, nguyên tắc này cũng có những trờng hợp ngoại lệ nhất định. Để bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng, trật tự công cộng, quyền tự do lựa chọn đối tác ký kết hợp đồng phải đợc thực hiện không trái với quy định của pháp luật, đạo đức xã hội, trật tự công cộng. Pháp luật các nớc quy định các trờng hợp ngoại lệ của nguyên tắc này bao gồm: (1) Hợp đồng bị cấm giao kết trong một số lĩnh vực kinh tế, thơng mại nhất định có sự điều chỉnh của Nhà nớc, hoặc (2) đối với từng loại hợp đồng cụ thể, Nhà nớc quy định các bên phải ký kết hợp đồng, hoặc không đợc ký kết hợp đồng.

* Các trờng hợp ngoại lệ:

- Các lĩnh vực kinh tế, thơng mại mà các chủ thể không đợc giao kết hợp đồng:

Xuất phát từ yêu cầu quản lý của Nhà nớc, vì lợi ích chung, Nhà nớc có thể tác động vào quyền tự do thơng mại trong một số lĩnh vực, ngành kinh tế. Trong những trờng hợp đó, một số hàng hoá, dịch vụ bị cấm kinh doanh hoặc chỉ có thể mua đợc từ một nhà cung cấp thờng là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nớc. Đối với những lĩnh vực nhất định, những hàng hoá, dịch vụ

Nhà nớc cấm kinh doanh, các chủ thể cũng không đợc phép ký kết hợp đồng trong những lĩnh vực đó hoặc đối với các hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh.

Ví dụ: theo pháp luật một số nớc (Pháp, Trung Quốc, Việt Nam…), hợp đồng môi giới mại dâm, hoặc mua bán một số hàng hoá nh: ma tuý, thuốc nổ, vũ khí… bị coi là vô hiệu. ở Đức, Nhật, Anh, Hoa Kỳ…, hợp đồng cũng bị vô hiệu nếu vi phạm các quyền cơ bản đợc quy định trong Hiến pháp (ví dụ: Pháp luật hợp đồng của Đức quy định hợp đồng bị coi là trái pháp luật và bị vô hiệu khi vi phạm quyền tự do đi lại, quyền tự do kinh doanh, tự do chính kiến, tự do hôn nhân. Theo pháp luật của Nhật Bản, nếu hợp đồng hạn chế quyền tự do cá nhân, tự do kinh doanh của một bên sẽ bị coi là vi phạm trật tự công cộng, đạo đức xã hội và bị vô hiệu. Theo pháp luật của Anh, Hoa Kỳ, hợp đồng bị coi là trái với các nguyên tắc đạo đức, vi phạm trật tự công cộng và bị vô hiệu khi nó hạn chế tự do sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là các hợp đồng vi phạm nguyên tắc tự do cạnh tranh) [51, tr. 64, 162, 292].

Ngoài ra, trong một số trờng hợp đặc biệt, vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, pháp luật quy định các trờng hợp đặc biệt buộc doanh nghiệp phải ký kết hợp đồng (thờng với một bên chủ thể là Nhà nớc). Theo pháp luật của Nhật Bản, trong trờng hợp có chiến tranh xảy ra, để phân phối các nguồn dự trữ, pháp luật quy định một số doanh nghiệp sản xuất phải bán sản phẩm của mình cho những địa chỉ nhất định, nhất là các mặt hàng lơng thực, thực phẩm (Khoản 2 Điều 3 Luật Kiểm soát lơng thực, thực phẩm của Nhật Bản). Trong một số tr- ờng hợp, pháp luật hợp đồng của Nhật Bản quy định: ngời đợc đề nghị giao kết hợp đồng phải có nghĩa vụ chấp nhận đề nghị đó, ví dụ: các xí nghiệp, cá nhân độc quyền kinh doanh một số lĩnh vực nhất định nh: điện, chất đốt, giao thông vận tải... không đợc từ chối ký kết hoặc chấm dứt hợp đồng nếu không có căn cứ chính đáng [91, tr.490]. ở Trung Quốc, trên cơ sở nhu cầu của mình, Nhà n- ớc ban hành một kế hoạch bắt buộc hoặc đơn hàng mua sắm của Nhà nớc, các pháp nhân và tổ chức khác có liên quan phải giao kết hợp đồng mà các quyền và nghĩa vụ của các bên đợc quy định trong các luật và quy định hành chính liên

quan (Điều 38 Luật Hợp đồng của Trung Quốc năm 1999). ở một số lĩnh vực kinh tế do Nhà nớc thực hiện chính sách độc quyền, một số hàng hoá, dịch vụ trong xã hội chỉ có thể mua đợc từ một nhà cung cấp và thờng là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nớc. Tuy nhiên, để bảo vệ ngời tiêu dùng, chống lại việc lạm dụng độc quyền nhà nớc, pháp luật quy định những doanh nghiệp này có nghĩa vụ phải giao kết hợp đồng với bất kỳ ai có yêu cầu chính đáng, trong giới hạn của hàng hoá, dịch vụ sẵn có [21, tr.103].

- Các quy tắc bắt buộc hạn chế quyền tự do lựa chọn đối tác hợp đồng: Nhìn chung, pháp luật hợp đồng đợc xây dựng trên cơ sở các quy phạm tuỳ nghi, tức là chỉ áp dụng khi các bên không thoả thuận. Tuy nhiên, pháp luật hợp đồng cũng quy định một số nguyên tắc, quy định mang tính bắt buộc trong giao kết hợp đồng. Tính bắt buộc của pháp luật thể hiện ở chỗ, trong giao kết hợp đồng, các bên phải tuân theo một số nguyên tắc, quy định pháp luật mà các bên không thể loại trừ hay sửa đổi chúng theo thoả thuận của mình. Trong trờng hợp các bên không tuân theo các quy định bắt buộc này thì hợp đồng sẽ bị vô hiệu. Nhìn chung, pháp luật các nớc thờng đa ra các quy tắc bắt buộc trong giao kết hợp đồng ở các lĩnh vực nh: Pháp luật về bảo hiểm, pháp luật phá sản, pháp luật chống độc quyền; pháp luật về giá cả… Ví dụ: theo pháp luật bảo hiểm, chủ xe cơ giới buộc phải ký hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự với công ty bảo hiểm. Luật Phá sản nghiêm cấm chủ doanh nghiệp ký hợp đồng bán tài sản của doanh nghiệp trong giai đoạn sau khi Toà án thụ lý hồ sơ, mở thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp. Pháp luật cạnh tranh nghiêm cấm việc các thoả thuận mua bán, sáp nhập các doanh nghiệp dẫn đến độc quyền (ví dụ: theo Đạo luật Cạnh tranh năm 1980 của Anh, việc mua bán toàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp, mua bán cổ phiếu, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp dẫn đến một doanh nghiệp sau khi mua bán chiếm thị phần trên 25 % hoặc quy mô doanh thu 5 triệu bảng trở lên dẫn đến độc quyền, thì có thể sẽ bị cấm thực hiện. ở Pháp, con số này là 25% doanh số bán hàng trên thị trờng hoặc 7 tỷ frăng. Croatia quy định doanh thu bán hàng của tất cả các thơng nhân tham gia hợp nhất vợt 700 triệu Kunaso so với trớc khi hợp nhất thì sẽ bị cấm…). Pháp luật nghiêm cấm

các công ty chiếm vị trí độc quyền từ chối ký kết hợp đồng với khách hàng, nếu không có lý do chính đáng theo quy định, nhất là các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ công cộng thiết yếu (ví dụ: trong các lĩnh vực cung cấp điện, năng l- ợng, bu chính, viễn thông, giao thông công cộng…). Ngoài ra, pháp luật cạnh tranh cũng nghiêm cấm các thoả thuận của các doanh nghiệp nhằm mục đích thực hiện độc quyền, chiếm vị trí u thế nổi trội trên thị trờng nhằm ngăn cản, hạn chế hoặc làm sai lệch quy luật cạnh tranh trên thị trờng [20]; [21]. Trong các lĩnh vực pháp luật khác, pháp luật hợp đồng nghiêm cấm các giao kết trục lợi trong kinh doanh [93, tr.30-76]. Điều này đợc thể hiện ở một số lĩnh vực pháp luật nh: pháp luật công ty các nớc đều quy định Giám đốc công ty, ngời quản lý công ty không đợc ký kết các hợp đồng nhân danh công ty trong những trờng hợp nhất định, nhất là trờng hợp ký kết hợp đồng mua bán tài sản công ty với chính bản thân mình hoặc ngời thân trong gia đình. Trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng, pháp luật các nớc nghiêm cấm việc tổ chức tín dụng cho các đối t- ợng sau vay tiền: Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, giám đốc của Tổ chức tín dụng đó và ngời thân của họ là bố, mẹ, vợ, chồng, con; ngời thẩm định, ngời xét duyệt cho vay...

Việc pháp luật quy định các trờng hợp ngoại lệ trên xuất phát từ mục đích: (i) thực hiện những chính sách kinh tế của Nhà nớc, bảo vệ lợi ích chung của xã hội, bảo đảm trật tự công cộng; (ii) bảo vệ ngời thứ ba có liên quan, do hoạt động thơng mại thờng chứa đựng nhiều rủi ro; (iii) bảo đảm sự công bằng, bình đẳng trong quan hệ hợp đồng (trờng hợp ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp độc quyền).

Một phần của tài liệu Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w