Khái quát về sự hình thành và phát triển của quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở việt nam

Một phần của tài liệu Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam (Trang 70 - 81)

tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở việt nam

Khi nghiên cứu các Bộ luật cổ của Việt Nam thời kỳ phong kiến (Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long), có tác giả cho rằng chế định nghĩa vụ và hợp đồng hầu nh không đợc quy định trong các Bộ luật này. Lý do của sự thiếu sót này trong pháp luật phong kiến Việt Nam xuất phát từ những hạn chế khách quan của xã hội thời kỳ phong kiến, đặt nặng vấn đề đạo đức trong quan hệ giữa các cá nhân trong xã hội. Đến thời kỳ Pháp thuộc, Việt Nam có các Bộ luật Dân sự sau: Bộ Dân luật giản yếu Nam kỳ (1883), Bộ luật Dân sự Bắc kỳ (1931) và Bộ luật Dân sự Trung kỳ (1936). Trong các Bộ luật này đều có những điều khoản quy định về hợp đồng với nội dung tơng tự nh Bộ luật Dân sự (1804) của Pháp. Điều này đợc lý giải bởi Việt Nam lúc đó là thuộc địa của Pháp, Pháp cai trị ở Đông Dơng kể cả việc lập pháp, đã ban hành các Bộ luật Dân sự ở Việt Nam dựa vào Bộ luật Dân sự Pháp (1804) [1, tr 10-11]; [42, tr 39].

Sau khi Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời (1945), trong giai đoạn đầu, Nhà nớc Việt Nam vẫn cho phép áp dụng luật lệ của Nhà nớc cũ đối với việc ký kết hợp đồng. Đến cuối những năm 1950, nền kinh tế nớc ta là một nền kinh tế nhiều thành phần, gồm: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế t bản t doanh ... Để điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong hoạt động kinh doanh giữa các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế, Chính phủ đã ban hành Điều lệ Tạm thời về Hợp đồng kinh doanh số 735 - TTg ngày 10/4/1956.

Nội dung bản Điều lệ đã quy định các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh doanh thể hiện rõ bản chất hợp đồng. Cụ thể: Điều 4 của Điều lệ quy định: “Bản

điều lệ này áp dụng cho tất cả các cơ sở kinh doanh muốn ký kết hợp đồng kinh doanh với nhau, bất cứ là quốc doanh hay t doanh, bất cứ là ngời Việt Nam hay kiều doanh trên đất nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà”. Điều 2 quy định “Hợp đồng phải xây dựng trên nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện, bình đẳng, thật thà, hai bên cùng có lợi và có lợi cho việc phát triển kinh tế quốc dân”; các chủ thể đợc quyền tự do, tự nguyện giao kết hợp đồng, không chịu sự áp đặt của bất cứ tổ chức, cá nhân nào; họ đợc tự do tìm bạn hàng, tự do thoả thuận, lựa chọn đối tác để ký kết hợp đồng. Các bên đợc bình đẳng, ngang nhau về quyền lợi và nghĩa vụ hợp đồng [47, tr 7-9]. Theo bản Điều lệ, Nhà nớc đã thừa nhận nguyên tắc tự do, bình đẳng trong giao kết hợp đồng và các chuẩn mực cơ bản trong ký kết hợp đồng trong hoạt động thơng mại. Việc thực hiện Điều lệ trên đã có những ảnh hởng nhất định đến việc xây dựng quan hệ kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần giai đoạn đó, định hớng cho sự phát triển các quan hệ kinh tế đồng thời cũng bảo đảm các lợi ích của các thành phần kinh tế trong xã hội.

* Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung và sự can thiệp của Nhà nớc vào quan hệ hợp đồng ở Việt Nam

Đầu năm 1960, Nhà nớc đã xác định xây dựng nền kinh tế XHCN với hai thành phần kinh tế chủ yếu là quốc doanh và tập thể, đợc vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ. Trong điều kiện đó, Nhà nớc đã ban hành Điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh tế theo Nghị định số 4 - TTg ngày 4/1/1960 và quyết định thành lập Hội đồng Trọng tài Kinh tế (Nghị định số 20/TTg ngày 14/1/1960), là cơ quan quản lý nhà nớc thực hiện chức năng quản lý công tác hợp đồng kinh tế và giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế.

Điều 2 Bản Điều lệ Tạm thời về Hợp đồng kinh tế (1960) quy định: “ký kết hợp đồng kinh tế là một kỷ luật bắt buộc trong quan hệ kinh tế giữa các xí nghiệp quốc doanh, các cơ quan nhà nớc”. Cơ sở để ký kết hợp đồng kinh tế là chỉ tiêu kế hoạch nhà nớc. Việc thực hiện hợp đồng kinh tế là nghĩa vụ của hai bên đối với Nhà nớc, đồng thời cũng là trách nhiệm giữa hai bên ký kết. Khi

một trong hai bên vi phạm hợp đồng kinh tế, thẩm quyền giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm thuộc Hội đồng Trọng tài Kinh tế.

Do ảnh hởng của cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, quy định về hợp đồng trong hoạt động thơng mại đã bộc lộ những yếu tố “phi hợp đồng” [33, tr 35]. Điều này thể hiện qua các điểm sau: một là, chủ thể của quan hệ hợp đồng bị thu hẹp chỉ trong phạm vi cơ quan nhà nớc, xí nghiệp quốc doanh. Hai là, hợp đồng không còn là sự thoả thuận giữa các bên, là công cụ để Nhà nớc điều chỉnh và củng cố các quan hệ kinh tế XHCN. Qua đó, Nhà nớc can thiệp trực tiếp vào quan hệ hợp đồng với t cách là chủ thể của quyền lực công và với t cách là chủ thể của quan hệ hợp đồng (một bên trong hợp đồng) [54, tr.26-27].

Sau 15 năm thực hiện chế độ hợp đồng kinh tế theo Điều lệ Hợp đồng kinh tế (1960), Hội đồng Chính phủ đã ban hành bản Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế kèm theo Nghị định số 54/CP ngày 10/3/1975 (gọi tắt là Điều lệ HĐKT (1975). Bản Điều lệ HĐKT (1975) đã quy định tơng đối đầy đủ các vấn đề về hợp đồng kinh tế, nh: Định nghĩa hợp đồng kinh tế, vai trò hợp đồng kinh tế, nguyên tắc ký kết, các nội dung ký kết và thực hiện hợp đồng, giải quyết tranh chấp và trách nhiệm do vi phạm chế độ hợp đồng kinh tế… Bản Điều lệ cũng khẳng định lại tính chất của hợp đồng kinh tế là công cụ để thực hiện kế hoạch nhà nớc, để quản lý nền kinh tế kế hoạch XHCN. Vì thế, ký kết hợp đồng kinh tế là nghĩa vụ bắt buộc, là kỷ luật nhà nớc. Trong trờng hợp các bên không ký kết, không thực hiện hợp đồng kinh tế, cơ quan quản lý cấp trên sẽ thi hành kỷ luật hành chính đối với ngời, đơn vị trì hoãn, từ chối ký kết hợp đồng kinh tế, đồng thời bắt buộc những ngời, đơn vị đó ký kết hợp đồng theo đúng chế độ, thể lệ của Nhà nớc (Điều 1, Điều 2 Điều lệ (1975).

Nội dung của các quy định của Điều lệ (1975) cho thấy sự can thiệp một cách sâu rộng của Nhà nớc vào quan hệ hợp đồng trong nền kinh tế, làm mất đi bản chất của hợp đồng, mất đi giá trị đích thực của hợp đồng là hình thức pháp lý chủ yếu của quan hệ kinh tế, dẫn đến việc lu thông hàng hoá, dịch vụ kém

phát triển làm cho nền kinh tế đi đến khủng hoảng vào những năm sau đó [54, tr.35-36]; [88, tr. 8].

* Cơ chế thị trờng và sự can thiệp của Nhà nớc vào quan hệ hợp đồng

Chuyển sang cơ chế thị trờng, văn bản pháp lý đầu tiên quy định về quyền tự do hợp đồng là Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989). Sau đó, Nhà nớc ban hành một loạt các văn bản pháp luật quan trong khác, nh: Bộ luật Dân sự (1995), Luật Thơng mại (1997) (sửa đổi năm 2005)… Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989) ra đời đã thể chế hoá đợc những t tởng lớn của Đảng và Nhà nớc ta về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Dới góc độ pháp lý, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ra đời là một bớc tiến mới của pháp luật về hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. Hợp đồng kinh tế đợc giao kết trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện, thỏa thuận và bình đẳng (Điều 1). Bên cạnh những điểm tiến bộ về việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989) còn có những hạn chế cơ bản là:

Thứ nhất, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế phân biệt một cách cứng nhắc hợp

đồng kinh tế với hợp đồng dân sự, coi đây là hai loại hợp đồng độc lập, khác nhau về tính chất, do hai hệ thống văn bản pháp luật độc lập điều chỉnh là pháp luật về hợp đồng kinh tế và pháp luật về hợp đồng dân sự [38, tr.2]. Sự hạn chế này thể hiện thông qua quy định về chủ thể, mục đích và hình thức của hợp đồng kinh tế.

Về chủ thể hợp đồng, Điều 2 Pháp lệnh quy định: “Hợp đồng kinh tế đợc

ký kết giữa các bên sau đây: a) Pháp nhân với pháp nhân; b) Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật”. Nh vậy, có rất nhiều trờng hợp hợp đồng ký kết trong hoạt động thơng mại nhng không thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế do không thoả mãn điều kiện về chủ thể. Việc giới hạn phạm vi chủ thể hợp đồng nh quy định tại Điều 2 Pháp lệnh đã dẫn đến việc lấy yếu tố chủ thể hợp đồng để quyết định tính chất quan hệ hợp đồng và luật áp dụng một cách cứng nhắc, đã dẫn đến vi phạm nguyên tắc bình đẳng trong kinh doanh và quan hệ hợp đồng. Điều này đã đợc thể hiện trong thực tiễn xét xử, Toà án thờng tuyên bố rất nhiều trờng

hợp hợp đồng kinh tế vô hiệu do vi phạm điều kiện về chủ thể [27, tr.26 - 27]; [78, tr.367].

Về nội dung, mục đích hợp đồng: Hợp đồng kinh tế đợc ký kết nhằm

phục vụ hoạt động kinh doanh. Mục đích kinh doanh đợc xác định là mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các bên. Đây cũng là đặc điểm quan trọng đợc các nhà làm luật, các luật gia, Thẩm phán phân biệt giữa hợp đồng kinh tế với hợp đồng dân sự. Điều này dẫn đến việc trong thực tiễn xét xử các vụ việc về hợp đồng, nhiều tranh chấp lẽ ra là tranh chấp kinh tế nhng lại đợc giải quyết theo quy định của Bộ luật Dân sự [8, tr.158]. Trong quá trình xét xử, các Thẩm phán th- ờng hiếm khi áp dụng các quy định của Bộ luật Dân sự để giải quyết các tranh chấp hợp đồng kinh tế, thậm chí có nhiều trờng hợp, khi thì Thẩm pháp áp dụng Bộ luật Dân sự, khi thì áp dụng Luật Thơng mại, khi thì áp dụng Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế một cách tuỳ tiện [27, tr.28]. Trong trờng hợp này, quyền và lợi ích của các chủ thể kinh doanh bị ảnh hởng nghiêm trọng, nhất là quyền tự do hợp đồng, vì họ không đợc quyền lựa chọn luật áp dụng liên quan đến hoạt động kinh doanh để giải quyết đến các quan hệ trong kinh doanh của mình.

Về hình thức hợp đồng: Điều 1 Pháp lênh HĐKT (1989) quy đinh: hợp

đồng kinh tế là thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch. Hình thức văn bản đợc xác định là yếu tố bắt buộc của hợp đồng kinh tế. Do đó, các thoả thuận bằng miệng, bằng hành vi hay dới một hình thức khác không phải văn bản thì không đợc coi là hợp đồng kinh tế, cho dù nó đáp ứng các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Các hợp đồng giao kết trong trờng hợp trên không đợc coi là hợp đồng kinh tế, mà đợc coi là hợp đồng dân sự và chịu sự điều chỉnh của pháp luật dân sự. Theo PGS.TS Lê Hồng Hạnh, việc áp đặt bắt buộc hình thức văn bản về mặt lý luận không phù hợp với nguyên tắc tự do thể hiện ý chí [27, tr.25]. Quy định này không chỉ hạn chế quyền tự do lựa chọn hình thức hợp đồng, mà nó còn không phù hợp với thực tiễn hợp đồng trong thơng mại. Nó đã lấy yếu tố hình thức văn bản hợp đồng để xác định tính chất của hợp đồng và luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng.

Thứ hai, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế cha khẳng định đợc nguyên tắc tự

do hợp đồng và đa ra các quy định bảo vệ nguyên tắc này là cha phù hợp với cơ chế thị trờng.

Những hạn chế cơ bản nêu trên của Pháp lệnh HĐKT(1989) xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Chủ quan là do nhận thức của các nhà làm luật còn cha đầy đủ về pháp luật trong nền kinh tế thị trờng. Khách quan là do các quan hệ kinh tế ở Việt Nam thời kỳ đó đang biến đổi và phát triển nhanh chóng. Việt Nam cũng cha có kinh nghiệm trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng. Do vậy, Pháp lệnh HĐKT (1989) với ý nghĩa là văn bản pháp luật đầu tiên điều chỉnh các quan hệ hợp đồng trong hoạt động kinh doanh trong cơ chế mới còn những điểm cha phù hợp, nhất quán nên đã nhanh chóng trở nên bất cập.

Việc thông qua Luật Thơng mại (1997) đã cho thấy các quy định pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam đã có sự thay đổi về chất. Điều này đợc thể hiện qua các nội dung sau: Thứ nhất, nếu trớc đây chỉ có các tổ chức kinh tế của nhà nớc, các hợp tác xã, các tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân mới đợc tham gia các hoạt động thơng mại thì theo Luật Thơng mại (1997), các thành phần kinh tế khác đều có thể tham gia bình đẳng vào các hoạt động thơng mại. Thứ hai, trớc đây các thơng nhân chỉ đợc kinh doanh những gì mà pháp luật quy định, cho phép, thì nay đợc tự do kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Sự thay đổi từ nguyên tắc “cho phép” sang nguyên tắc “không cấm” thể hiện một bớc tiến quan trọng của pháp luật điều chỉnh các hoạt động kinh doanh ở Việt Nam (từ Điều 6 đến Điều 8 Luật Thơng mại năm 1997). Thứ ba, Luật Thơng mại (1997) đã tạo cơ sở pháp lý bảo đảm quyền tự do lu thông hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng, mà còn thể chế hoá quyền tự do hợp đồng của thơng nhân đã đựợc quy định trong Hiến pháp 1992 và Bộ luật Dân sự (1995). Thứ t, sự ra đời của Luật Thơng mại đã góp phần chuyển một bớc lớn từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang

cơ chế thị trờng, từng bớc xoá bỏ vai trò độc quyền của Nhà nớc về thơng mại [50, tr.78], bảo đảm quyền tự do hợp đồng đợc thực thi có hiệu quả hơn.

Về hợp đồng, Luật Thơng mại (1997) không đa ra khái niệm hợp đồng thơng mại, nhng điều chỉnh các hành vi thơng mại mà thơng nhân thực hiện thông qua hợp đồng gồm các hành vi đợc quy định tại Điều 45 và các Điều từ Điều 46 đến Điều 218. Theo các quy định này, hợp đồng thơng mại có đặc điểm sau:

Một là, về chủ thể của hợp đồng: Chủ thể của hợp đồng thơng mại là th-

ơng nhân hoặc một bên là thơng nhân. Một số hợp đồng không bắt buộc cả hai bên là thơng nhân, mà chỉ cần một bên là thơng nhân (ví dụ: Điều 47 quy định “chủ thể của quan hệ mua bán hàng hoá là thơng nhân hoặc một bên là thơng nhân”). Tuy nhiên, cũng có những hành vi thơng mại mà việc thực hiện nó bắt buộc hai bên đều phải là thơng nhân, ví dụ: đại diện cho thơng nhân (Điều 83), đại lý mua bán hàng hoá (Điều 112)… Nh vậy, theo Luật Thơng mại (1997), chủ thể của hợp đồng trong hoạt động thơng mại có đối tợng rộng hơn, bao quát hơn chủ thể hợp đồng kinh tế theo quy định của Pháp lệnh HĐKT (1989). Quy định này đã làm mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với hợp đồng trong hoạt động thơng mại. Qua đó cho thấy, về phơng diện chủ thể, Luật Thơng mại (1997) đã có quy định mở rộng hơn quyền tự do, bình đẳng của các chủ thể khi ký kết hợp đồng.

Hai là, về phạm vi hợp đồng: Luật Thơng mại (1997) có điểm tiến bộ ở

việc xác định đối tợng áp dụng, nhng lại có hạn chế trong việc xác định phạm vi điều chỉnh (chỉ ở 14 hành vi quy định tại Điều 45). Thực chất của các hành vi này là các hoạt động mua bán hàng hoá và các dịch vụ liên quan đến việc mua

Một phần của tài liệu Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam (Trang 70 - 81)