Đặc điểm các vai nghĩa của VTNĐ

Một phần của tài liệu Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt( so sánh với tiếng Anh) (Trang 62 - 64)

- Their discussion lasted three hours ‘Cuộc thảo luận của họ kéo dài ba giờ’.

17 Nĩi một cách chặt chẽ, trong tiếng Anh, sự phân biệt giữa BN trực tiếp và BN gián tiếp cũng khơng thể hồn tồn dựa trên trật tự

2.1.2.1. Đặc điểm các vai nghĩa của VTNĐ

(1) VT NĐđin hình

Chúng tơi gọi những VT vơ trị và VT đơn trị là những VT NĐ điển hình. Nhĩm VT này được hầu hết các nhà ngữ pháp nhất trí trong việc xác định tư cách cú pháp của chúng (đều xem chúng là VT NĐ).

Do khả năng tự mình làm thành phần Thuyết, trong phần lớn trường hợp, VT NĐ thường chỉ cần một diễn tố.

16. a. Bơng hoa ấy đang nở.

b. Chiếc ghếđã cũ.

c. Nam ngủ nhiều.

d. Tuyết trên cành đang tan.

Diễn tố duy nhất ấy thường giữ vai Đề trong cấu trúc cú pháp. Diễn tố ấy là một vai nghĩa tùy ý. Nĩ cĩ thể là tham tố động vật (animate) như câu (c), hay bất động vật (inanimate) như câu (a), (b), (d). Tất nhiên, với một VT cụ thể, sự lựa chọn ấy bao giờ cũng bị giới hạn.

Như vậy, VT cĩ một diễn tố bao giờ cũng là VT NĐ. Đây là một cơ sở quan trọng để gĩp phần kiểm chứng những trường hợp khi mà tiêu chí hình thức ngữ pháp khơng thể xác định (ngữ) danh từ đứng sau một VT là thành phần BN trực tiếp hay trạng ngữ. Việc ngữ pháp hình thức sử dụng thủ pháp lược để phân định, về bản chất chính là dựa vào việc xác định thành phần nghi vấn là diễn tố hay chu tố. Chỉ cĩ thành phần đĩng vai trị chu tố trong cấu trúc VT mới cĩ thể lược bỏ, cịn thành phần đĩng vai trị diễn tố thì khơng bao giờ cĩ thể lược bỏ (ngoại trừ câu nĩi đang xét nằm trong một ngơn cảnh hay ngữ cảnh nào đĩ cho phép). Việc nhận diện một VT cĩ một diễn tố, như vậy, cĩ thể coi là một điều kiện cần và đủ để xác định VT đang xét là VT NĐ.

Ngồi ra, VT NĐ cĩ thể là những VT khơng cĩ diễn tố (VT vơ trị). Trong những câu đặc biệt, những câu chỉ cĩ một thành phần là VT, VT duy nhất đĩ cũng chính là VT NĐ.

17. Giĩ. Mưa.

Não nùng. (Anh Xẩm, Nguyễn Cơng Hoan)

(2) VT NĐ kém đin hình

Ngồi các VT vơ trị hoặc đơn trị, một số VT NĐ cĩ thể cĩ hai hoặc hơn hai diễn tố. Các VT trong nhĩm này cĩ thể xem là những VT NĐ kém điển hình. Lí do của việc dùng khái niệm trên là do các VT nhĩm này vốn là những VT NgĐ theo tiêu chí ngữ pháp miêu tả truyền thống (nghĩa là chúng thường đi với một BN trực tiếp), tuy nhiên, trong một số trường hợp chúng lại cĩ thể kết hợp với một giới từ đi trước BN ấy. Để nhất quán với hệ tiêu chí đã đưa ra, chúng tơi gọi các VT này là các VT NĐ. Tham tố giữ vị trí Đề trong cấu trúc cĩ VT NĐ kém điển hình thường là những tham tố động vật. Tham tố cịn lại là tùy ý về phương diện ngữ nghĩa (cĩ thể cĩ đặc tính [±động vật]) nhưng lại bắt buộc phải xuất hiện ở bình diện cấu trúc cú pháp (là BN bắt buộc). Các VT tiêu biểu trong nhĩm này là: bàn bạc (về), chửi (vào/ lên), thảoluận (về), nghiêncứu (về), tính tốn (về), v.v (x. phụ lục 2).

Cũng thuộc vào nhĩm VT NĐ là những từ thuộc nhĩm VT tương hỗ cĩ giới từ ngăn cách chúng với BN (kiểu, nĩi chuyện với nhau, thương lượng với nhau, thi đấu với nhau, tranh luận với nhau, v.v).

18. a. Họbàn kế hoạch đánh I rắc.

a'. Họbàn v kế hoạch đánh I rắc.

b. Hai người tranh lun vi nhau suốt ngày.

b'. *Hai người tranh lun nhau suốt ngày.

Sự khác nhau giữa bàn với bànvề ở chỗ chủ thể của VT bàn (họ) cĩ trách nhiệm đối với nội dung được thể hiện ở BN phía sau (kế hoạch đánh I rắc) trong khi đĩ bàn về thường khơng hàm ý điều này. Điều này cĩ nghĩa là ai cũng cĩ thể bàn về ‘kế hoạch đánh I rắc’, và kế hoạch này khơng hề bị ảnh hưởng gì bởi họ cả. Chúng tơi coi sự đối lập giữa các cặp bàn với bàn về, thảo luận với thảo luậnvề,

nghiên cứu với nghiên cứu về, v.v. là sự đối lập giữa [±thẩm quyền]. Điều này cĩ thể thấy rõ nếu ta thực hiện một thao tác mở rộng nhỏ: thêm “của Mĩ” vào sau câu (a) và (a’). Kết quả là việc mở rộng câu (a) thành “Họ bàn kế hoạch đánh I rắc của Mĩ” tạo ra một câu khơng được chấp nhận; trong khi đĩ, việc mở rộng câu (a’) thành “Họ bàn về kế hoạch đánh I rắc của Mĩ” lại tạo ra một câu hồn tồn cĩ thể chấp nhận, hơn nữa câu tạo mới này lại cịn loại trừ được cách hiểu nước đơi cĩ thể cĩ ở câu gốc (câu a’). Sự đối lập [±thẩm quyền] cĩ thể nhận thấy trong một số cặp đối lập như đã giới thiệu trên. Tuy nhiên để xác lập đầy đủ những cặp VT cĩ sự đối lập như vậy, cần phải nghiên cứu đầy đủ, chi tiết trên phạm vi ngữ liệu rộng hơn.

Câu (b) phản ánh một hiện tượng khá đặc thù trong tiếng Việt, ít nhất là khác với tiếng Anh (x. mục 3.2), đĩ là phần lớn các VT tương hỗ cĩ giới từ (với) chèn giữa VT với BN bắt buộc phía sau. Cách dùng thiếu tự nhiên trong câu (b’) chứng minh cho điều này.

Một phần của tài liệu Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt( so sánh với tiếng Anh) (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)