S Dik [7, tr.26] dùng cặp khái niệm: argument và satellite thay cho actant và circumstance.

Một phần của tài liệu Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt( so sánh với tiếng Anh) (Trang 33 - 34)

(frequency); (iv) các liên hệ của sự tình đối với lĩnh vực khơng gian như Vị trí (location), Nguồn (source), Đích (goal), Hướng (direction), Đường dẫn (path); (v) các liên hệ của sự tình này với sự tình khác như Hồn cảnh (circumstance), Nguyên nhân (cause), Lí do (reason), Mục đích (purpose), Kết quả (result) (tr. 26).

15. a.

Nam buồn bã suốt ngày.

Diễn tố: Nghiệm thể VT: Trạng thái Chu tố: Thời lượng b.

John walks on street.

Diễn tố: Hành thể VT: hành động Chu tố: Vị trí ‘ John dạo bộ trên đường phố’.

Mặc dù các vai nghĩa thường đĩng vai trị nhất định (hoặc là chu tố hoặc là diễn tố) trong câu trúc nghĩa của VT tuy nhiên một số vai nghĩa cĩ thể thay đổi vai trị khi chúng tham gia vào những cấu trúc VT khác nhau. Ví dụ Nguồn, Đích thường giữ vai trị chu tố trong phần lớn các cấu trúc nhưng khi tham gia vào cấu trúc VT chuyển động cĩ hướng lại trở thành diễn tố14... Ngược lại, một số vai nghĩa thường là diễn tố cũng cĩ thể trở thành chu tố trong một khung vị ngữ nào đĩ, ví dụ Tác thể trong cấu trúc bị động. Nĩi cách khác, khơng cĩ một vai nghĩa nào bao giờ cũng là chu tố hay diễn tố trong mọi khung vị ngữ ([29, tr.209]; [32, tr.44]; [137, tr.26-27]; [152, tr.111]).

Nĩi chung trong quan hệ với các đơn vị thuộc bình diện cú pháp, các diễn tố giữ vai trị là các thành phần cơ bản trong câu, như Đề/ chủ ngữ, BN cịn các chu tố giữ vai trị thành phần phụ của câu (trạng ngữ). Điều này cũng cĩ nghĩa là việc phân biệt diễn tố với chu tố sẽ gĩp phần xác định tư cách cú pháp (là BN hay trạng ngữ) của một số ngữ đoạn trong câu. Nĩi cách khác, việc phân biệt này cũng gĩp phần xác định đối lập giữa VT NĐ với VT NgĐ – những đối lập vốn thuộc bình diện cú pháp.

1.3. BỔ NGỮ VÀ TRẠNG NGỮ

1.3.1. Bổ ngữ

1.3.1.1. Khái nim. Bổ ngữ (object) là một ngữ đoạn chức năng của câu. Đây là thành phần tham

gia vào khung VT để tạo thành cấu trúc vị ngữ. Trong mối quan hệ ngữ nghĩa với các thành phần câu, BN chính là các tham tố tham gia vào việc hồn chỉnh nghĩa của VT15. Về mặt cấu trúc, BN điển hình là (ngữ) danh từ hoặc ngữ giới từ. Trong một số cấu trúc câu, BN là thành phần quan trọng, cần thiết

14 Với một số VT, ý nghĩa của chúng cĩ thểđịi hỏi một số vai nghĩa thường là ‘chu tố’ đảm nhiệm vai trị là ‘diễn tố’. Các ví dụ sau của S. Dik [137, tr.26-27] trong đĩ các vai Vị trí, Thời lượng được in đậm: của S. Dik [137, tr.26-27] trong đĩ các vai Vị trí, Thời lượng được in đậm:

Một phần của tài liệu Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt( so sánh với tiếng Anh) (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)