TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH PHẠM TRÙN Đ/ NgĐ TRONG TIẾNG VIỆT

Một phần của tài liệu Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt( so sánh với tiếng Anh) (Trang 49 - 52)

- Their discussion lasted three hours ‘Cuộc thảo luận của họ kéo dài ba giờ’.

1.5.TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH PHẠM TRÙN Đ/ NgĐ TRONG TIẾNG VIỆT

17 Nĩi một cách chặt chẽ, trong tiếng Anh, sự phân biệt giữa BN trực tiếp và BN gián tiếp cũng khơng thể hồn tồn dựa trên trật tự

1.5.TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH PHẠM TRÙN Đ/ NgĐ TRONG TIẾNG VIỆT

1.5.1. Theo cách phân loại loại hình hình thái học thì tiếng Việt thuộc về ngơn ngữ đơn lập gần đạt tới lí tưởng. Vì vậy việc dựa vào những dấu hiệu hình thái gắn với từ để nhận diện phạm trù NĐ/ NgĐ là khơng thể đối với tiếng Việt.

Hướng giải quyết khác là phải xác định xem trong tiếng Việt cĩ hay khơng cĩ một số tiểu từ chuyên dụng để chỉ phạm trù này (kiểu như tiểu từ ‘ŭl’, ‘rŭl’ trong tiếng Hàn đứng ngay sau BN trực tiếp). Câu trả lời cũng là khơng.

Giống như một số ngơn ngữ đơn lập khác, tiếng Việt khơng cĩ những phương tiện hình thái để nhận diện các phạm trù ngữ pháp nĩi chung và phạm trù NĐ/ NgĐ nĩi riêng. Chính vì vậy, việc xác định phạm trù NĐ/ NgĐ chỉ cĩ thể dựa vào hai tiêu chí thuộc về loại hình: (i) trật tự từ, và (ii) sự cĩ mặt hoặc vắng mặt giới từ.

Như vậy, trong tiếng Việt, phạm trù NĐ/ NgĐ xét từ gĩc độ loại hình học khơng gây tranh cãi ở việc dùng những tiêu chí cụ thể gì – vì những tiêu chí được nêu ra thường khơng khác gì với những

tiêu chí thường được nhắc đến lâu nay trong các tài liệu ngơn ngữ học đại cương; vấn đề cần lưu ý lại chính ở chỗ giải quyết như thế nào một số trường hợp cụ thể. Trong tiếng Việt, cĩ những vấn đề cần giải quyết như sau.

(i) VT tồn tại là VT NĐ hay VT NgĐ? Vấn đề này thường được các tài liệu ngữ pháp tiếng Việt nêu ra ở một phương diện khác: ngữ đoạn đứng sau VT tồn tại là thành phần chức năng gì trong câu: chủ ngữ, trạng ngữ hay BN? Việc xác định thành phần này sẽ gián tiếp xác định tư cách cú pháp của VT tồn tại.

(ii) VT trong những câu chứa thành phần gọi là khởi ngữ/ đề ngữ/ từ chủđề… là VT NĐ hay VT NgĐ? Vấn đề này thường được các tài liệu ngữ pháp tiếng Việt nêu ra ở một phương diện khác: ngữ đoạn đứng đầu kiểu câu này giữ vai trị gì: thành phần ngồi nịng cốt, thành phần chính (Đề/ chủ ngữ) hay là BN đảo? Giải quyết vấn đề này sẽ xác định được tư cách cú pháp của VT trong các câu đang xét.

(iii) Tư cách cú pháp của những VT vừa cĩ thể kết hợp vừa khơng kết hợp với một giới từ đứng trước thành phần BN.

Những vấn đề này sẽ lần lượt được giải đáp trong các mục 2.1.1, 2.3.1 và 3.2.

1.5.2. Tiêu chí xác định VT NĐ/ NgĐ. Dựa trên những thành tựu, phương pháp làm việc của loại hình học như vừa đề cập trên cũng như dựa vào những thành tựu của các khuynh hướng ngơn ngữ học hiện đại chúng tơi cho rằng tiêu chí xác định phạm trù NĐ/ NgĐ cần phải mở rộng hơn. Phạm trù này rõ ràng khơng chỉ được nhận diện từ phương diện trật tự sắp xếp các thành tố, sự cĩ mặt hay vắng mặt của giới từ mà cịn liên quan đến một số thành tố chức năng trong câu, đặc biệt vai trị của BN. Nĩ cũng liên quan tới hành động cĩ ý thức của Tác thể; sự quy chiếu thế giới bên ngồi; và mức độ bị ảnh hưởng của BN [163, tr.251-299]. Điều này rõ ràng là những cơ sở quan trọng, hữu ích, bổ sung cho việc xác định phạm trù NĐ/ NgĐ.

Theo chúng tơi, NĐ/ NgĐ là một phạm trù ngữ pháp, do đĩ, chúng cần phải được xác định dựa trên những tiêu chí thuộc về ngữ pháp. Cĩ thể nĩi, tiêu chí hình thức ngữ pháp đã được truyền thống ngữ pháp châu Âu nêu ra từ lâu, vẫn cĩ thể áp dụng cho việc nhận diện phạm trù này. Theo hướng này, một VT kết hợp với một hoặc hơn một BN trực tiếp là một VT NgĐ; các VT cịn lại là VT NĐ.

Việc nhận diện BN trực tiếp lại hồn tồn dựa vào dấu hiệu hình thức và điều này thể hiện rất khác nhau trong các (nhĩm) ngơn ngữ khác nhau (x. mục 1.4.2.1). Chẳng hạn, trong các ngơn ngữ biến hình, những dấu hiệu nhận diện là hình thái, hư từ đi kèm trật tự vị trí các BN của VT đang xét. Hình thức ngữ pháp là tiêu chí chủ yếu để bảo đảm NĐ/ NgĐ là một phạm trù ngữ pháp của VT. Tiêu chí này đem lại sự phân biệt bước một giữa các VT NĐ và VT NgĐ và nĩ cĩ thể dùng để xác định cho

phần lớn các VT. Việc vận dụng các tiêu chí này như thế nào trong tiếng Việt (và tiếng Anh) sẽ được trình bày chi tiết ở chương 2 và chương 3.

Như vậy vấn đề cơ bản để xác định một VT là NĐ hay VT NgĐ cần phải dựa vào việc cĩ hay khơng cĩ BN trực tiếp. Việc làm thế nào để khẳng định một VT cĩ BN trực tiếp hay khơng nhiều lúc lại gặp rất khĩ khăn nếu chỉ thuần túy dựa vào những dấu hiệu hình thức. Để giải quyết khĩ khăn này, việc xác định số lượng cũng như đặc tính của các tham tố trong cấu trúc nghĩa của VT là một hướng đi khả quan mà nhiều trường phái ngơn ngữ học hiện đại áp dụng, thậm chí một số tác giả chỉ lưu ý tới số lượng và đặc điểm ngữ nghĩa của các vai nghĩa để xác định, phân loại VT (x. mục 3.3). Để xác định tư cách cú pháp của VT (là NĐ hay NgĐ), ta chỉ cần tính đến những vai nghĩa là diễn tố (tức là những vai nghĩa bắt buộc/ cố hữu). Nhìn chung, VT nhiều diễn tố thì cĩ khả năng là NgĐ hơn VT ít diễn tố; VT đi với những diễn tố là chủ ngữ cĩ đặc điểm [+người/ động vật], tức mang vai Tác thể thì cĩ khả năng là NgĐ hơn là NĐ. BN mang vai Bị thể thường là dấu hiệu quan trọng để xác định VT chi phối nĩ là NgĐ.

Số lượng diễn tố và đặc điểm vai nghĩa tỏ ra đặc biệt cần thiết trong hai trường hợp sau. Trường hợp thứ nhất, vai nghĩa mà cụ thể là số lượng diễn tố cho phép xác định tư cách cú pháp của những VT cĩ một (ngữ) danh từ trực tiếp đứng sau mà ngữ đoạn này khơng thể xác định là BN trực tiếp hay là trạng ngữ (bởi trong nhiều ngơn ngữ, trong đĩ cĩ tiếng Việt, ngữ đoạn danh từ làm trạng ngữ là hiện tượng rất phổ biến). Trường hợp thứ hai, số lượng diễn tố cũng cho phép chúng ta xác định VT khi khơng cĩ (ngữ) danh từ đi sau cĩ chắc chắn là VT NĐ hay khơng, hay đĩ là VT NgĐ; bởi rất cĩ thể VT đang xét là VT NgĐ cĩ BN trực tiếp được tỉnh lược (chi tiết, x. mục 3.2).

Ngồi vai trị làm “phép thử” nêu trên, vai nghĩa cũng cĩ tác dụng quan trọng trong việc phân chia VT bậc 2, tức chia VT thành VT NĐ điển hình, VT NĐ kém điển hình, VT NgĐ điển hình, VT NgĐ kém điển hình (x. mục 2.1.2.2).

Chúng tơi cho rằng việc xác định một VT là NĐ hay VT NgĐ là cơng việc khơng dễ dàng. Hiện tượng VT cĩ hai cách dùng NĐ và NgĐ tồn tại trong hầu hết các ngơn ngữ đã cho thấy khĩ khăn này. Và dường như rất khĩ khăn nếu chỉ áp dụng một tiêu chí duy nhất cho việc phân định VT NĐ với VT NgĐ. Đối lập giữa VT NĐ và VT NgĐ nằm trên thang độ mà điểm phân giới khơng dễ gì vạch ra một cách tuyệt đối được. Cho dù những khĩ khăn vừa đề cập là thực tế, điều đĩ khơng cĩ nghĩa là khơng cĩ cơ sở để phân biệt, cũng như khơng cĩ nghĩa việc phân biệt chúng là khơng cần thiết. Cơ sở đối lập NĐ với NgĐ cĩ thể dựa trên các tiêu chí hình thức ngữ pháp và trong một số trường hợp cĩ thể dựa vào vai nghĩa (số lượng và đặc tính) để kiểm chứng tư cách cú pháp của VT. Dựa trên định hướng này, trong chương tiếp theo (chương 2) chúng tơi sẽ tập trung khảo sát sự thể hiện những đối lập của phạm trù này trong tiếng Việt.

Một phần của tài liệu Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt( so sánh với tiếng Anh) (Trang 49 - 52)