Xác định phạm trùN Đ/ NgĐ dựa vào trật tự từ Về trật tự từ, mặc dù cĩ một số ngơn ngữ cho phép các từ/ ngữ đoạn trong câu sắp xếp tự do, nhất là các ngơn ngữ cĩ sự phong phú về hệ

Một phần của tài liệu Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt( so sánh với tiếng Anh) (Trang 47 - 49)

- Their discussion lasted three hours ‘Cuộc thảo luận của họ kéo dài ba giờ’.

17 Nĩi một cách chặt chẽ, trong tiếng Anh, sự phân biệt giữa BN trực tiếp và BN gián tiếp cũng khơng thể hồn tồn dựa trên trật tự

1.4.2.2. Xác định phạm trùN Đ/ NgĐ dựa vào trật tự từ Về trật tự từ, mặc dù cĩ một số ngơn ngữ cho phép các từ/ ngữ đoạn trong câu sắp xếp tự do, nhất là các ngơn ngữ cĩ sự phong phú về hệ

ngữ cho phép các từ/ ngữ đoạn trong câu sắp xếp tự do, nhất là các ngơn ngữ cĩ sự phong phú về hệ thống đánh dấu cách như tiếng La Tinh, Đức, Nga, v.v. nhưng khơng cĩ ngơn ngữ nào cho phép các từ/ ngữ đoạn trong câu sắp xếp một cách hồn tồn tự do, nĩi cách khác, vẫn luơn cĩ những áp lực nhất định đến phương diện trật tự từ. Với những ngơn ngữ nghèo về các chỉ tố đánh dấu cách thì trật tự từ ngữ trong câu lại càng giữ vai trị quan trọng trong việc xác định nghĩa, xác định tư cách cú pháp của các thành tố chức năng.

Các áp lực đối với sự sắp xếp đĩ bị quy định sâu xa bởi quan hệ cú pháp giữa các đơn vị cú pháp, các ngữ đoạn chức năng trong câu. Với tư cách là những yếu tố quan trọng trong cấu trúc cú pháp, VT và BN, trong phần lớn các ngơn ngữ, khơng thể khơng tuân theo những quy tắc sắp xếp nhất định.

Về mặt lí thuyết cĩ 6 kiểu trật tự từ cơ bản trong câu tường thuật: SOV, SVO, VSO, VOS, OVS, OSV. Theo thống kê của S. Steele cĩ hai kiểu trật tự phổ biến nhất là SOV và SVO, hai kiểu ít phổ biến hơn là VSO và VOS cịn kiểu OVS và OSV hầu như khơng tồn tại [205, tr.588-589].

Cĩ thể xem tiếng Hán như là một ngoại lệ rất tiêu biểu khi thành phần được xem là BN cĩ thể xuất hiện tương đối phổ biến cả ở vị trí trước và sau VT trong nội bộ câu (khơng tính khả năng đưa BN lên trước để nhấn mạnh – chủ đề hĩa, một hiện tượng phổ biến trong phần lớn các ngơn ngữ). Tuy nhiên sự thay đổi trật tự từ này cĩ thể lí giải ở phương diện ngữ nghĩa. Trong ngơn ngữ này cĩ những quy định, những giới hạn ngữ nghĩa nhất định được áp dụng cho các cách dùng đĩ.

41. a. Zhāng-san dă-pó zhuānghu le. [205, tr. 596] Zhāng-san đập vỡ cửa sổ rồi.

‘Zhāng-san đập vỡ cửa sổ rồi’ b. Zhāng-san bă zhuānghu dă-pó le. Zhāng-sanBĂcửa sổđập vỡ

‘Zhāng-san đã đập vỡ cửa sổnày/ ấy rồi’’

Cách dùng đưa BN trực tiếp lên trước VT và đứng sau được một số tác giả, chẳng hạn Ch. Li & S. Thompson (1981), xem là dựa trên tính xác định (cĩ sở chỉ cụ thể), và tính chất bị ảnh hưởng18. Việc BN trực tiếp cĩ thể tồn tại phổ biến ở cả hai vị trí trước và sau VT đã được một số tác giả xem như là hiện tượng cĩ hai BN trực tiếp. Luận điểm này càng cĩ vẻ hợp lí khi cả hai hình thức BN (trước và sau VT) đều xuất hiện như trong ví dụ dưới.

42. Wõ bă ta bang le liăng zhi jiăo. [177, tr.470] Tơi BĂ anh/chị ta trĩi chặt (xong) hai chân.

‘Tơi trĩi chặt hai chân nĩ’

Dù sao đi nữa, như S. Steele đã nhận xét, sự xuất hiện của thành phần BN trực tiếp ở vị trí ngay trước động từ liên quan khơng chỉ đến vấn đề trật tự từ mà cịn liên quan đến cả nhân tố cú pháp khác nữa (sự cĩ mặt của ) [205, tr. 595].

Trong khi khẳng định sự cần thiết xác định các phạm trù ngữ pháp dựa trên trật tự từ cơ bản, chúng ta cũng cần thấy biến thể trật tự từ cũng là một hiện tượng rất phổ biến. S. Steele, qua khảo sát 63 ngơn ngữ đã khẳng định khả năng biến thể trật tự từ đều cĩ thể tìm thấy trong tất cả các kiểu trật tự từ [205, tr.598].

Chính điều này đã khiến ơng đưa ra một hướng phân loại ngơn ngữ dựa trên khả năng tham gia vào các biến thể trật tự từ. Chẳng hạn, dựa trên tiêu chí mức độ tuân thủ các áp lực về trật tự từ phổ biến (hai áp lực cơ bản, x. tr.602-603), ơng chia các ngơn ngữ trên thế giới ra thành ba loại chính: (i) ngơn ngữ cĩ trật tự từ tự do (free word order languages); (ii) ngơn ngữ cĩ trật tự cố định (rigid word order languages), và (iii) ngơn ngữ cĩ trật tự đan xen (mixed word order languages). Theo tiêu chí này,

18 T. Givĩn cho rằng ngồi tiêu chí tính xác định, kết cấu cĩ BĂ được sử dụng đối với các VT phức hợp về hình thái và bắt buộc khi những VT này cĩ một số trạng từ thể cách phía sau [151, tr.308]. Tác giả cũng cho rằng khơng thể dùng kết cấu cĩ đối với những những VT này cĩ một số trạng từ thể cách phía sau [151, tr.308]. Tác giả cũng cho rằng khơng thể dùng kết cấu cĩ đối với những VT cĩ BN [–bị thể/ đối cách] kiểu nghe, nhìn, v.v. (tr.309).

tiếng Việt cùng với tiếng Anh, được xếp vào nhĩm các ngơn ngữ SVO cĩ trật tự cố định trong khi tiếng Hán được xếp vào nhĩm ngơn ngữ SVO cĩ trật tự đan xen (tr.607-608). Ơng cũng nhận thấy sự đối lập giữa ngơn ngữ cĩ trật tự cố định với ngơn ngữ cĩ trật tự từ tự do khơng phải cĩ liên hệ chặt chẽ với sự đối lập giữa ngơn ngữ khơng cĩ sự đánh dấu cách trên các ngữ đoạn chức năng với các ngơn ngữ cĩ sự đánh dấu cách. Theo ơng, trong số 12 ngơn ngữ (trong 63 ngơn ngữ được khảo sát) cĩ trật tự từ tự do thì đến 7 ngơn ngữ – tức hơn một phần hai – khơng cĩ sự đánh dấu cách (tr.609). Ơng đã đề xuất một tiêu chí khác để phân loại đối với các ngơn ngữ khơng cĩ sự đánh dấu cách là dựa vào việc cĩ hay khơng hiện tượng phù ứng đặc biệt – phù ứng về ngơi đối với chủ ngữ của câu (tr.610) và ơng cũng nhận thấy trong số 14 ngơn ngữ khơng cĩ sự phù ứng về ngơi (trong đĩ cĩ tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Hán) thì tất cả đều khơng thuộc nhĩm cĩ trật tự từ tự do (tr.611). Đa số ngơn ngữ cịn lại đều cĩ sự phù ứng về ngơi theo một kiểu nào đĩ (tr.611). Sau khi đưa ra bảng các ngơn ngữ cĩ sự phù ứng về ngơi (bao gồm cả các ngơn ngữ cĩ trật tự từ tự do với các ngơn ngữ khơng cĩ trật từ tự do), tác giả kết luận: “Mặc dù chúng ta khơng thể nĩi rằng nếu một ngơn ngữ cĩ sự phù ứng (nguyên dạng (copy agreement) hoặc bán dạng (semi-copy agreement)), nĩ sẽ cĩ trật tự từ tự do nhưng chúng ta cĩ thể nĩi rằng nếu một ngơn ngữ cĩ trật tự từ tự do nĩ sẽ cĩ sự phù ứng về ngơi (nguyên dạng hoặc bán nguyên dạng)” (tr.613).

Hướng phân loại ngơn ngữ dựa trên khả năng tham gia vào các biến thể trật tự từ như vừa đề cập khơng hề mâu thuẫn với hướng phân loại dựa trên trật tự từ cơ bản, ngược lại nĩ cịn gĩp phần chứng minh cho những luận điểm cơ bản của hướng phân loại này, khác chăng ở chỗ nĩ nhắc nhở ta về tính phức tạp của vấn đề.

Một phần của tài liệu Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt( so sánh với tiếng Anh) (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)