Khơng chỉ tiếng Việt mà nhiều ngơn ngữ khác khơng cần thiết phải cĩ VT nối, thậm chí là khơng cĩ (chẳng hạn, tiếng Tagalog); hoặc cĩ từ nối nhưng khơng phải là VT (chẳng hạn, tiếng Hausa) [193, tr 11].

Một phần của tài liệu Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt( so sánh với tiếng Anh) (Trang 81 - 83)

- VT chuyển động cĩ hướng kết hợp bổ ngữ chỉ vị trí

24Khơng chỉ tiếng Việt mà nhiều ngơn ngữ khác khơng cần thiết phải cĩ VT nối, thậm chí là khơng cĩ (chẳng hạn, tiếng Tagalog); hoặc cĩ từ nối nhưng khơng phải là VT (chẳng hạn, tiếng Hausa) [193, tr 11].

cách hiểu của M. Halliday.

56. a. Lan đỏ mặt […] (Hồn bướm mơ tiên, Khái Hưng) b. [...] chứng tỏ chủ nhà khơng cầu kỳ màu mè, rất giàu tính thực tiễn!

(Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nguyễn Khắc Trường) c.Điền dặn tơi […] đừng mặc áo quá rng cổ […].

(Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư) d. Khi thấy đã chm giờ, ơng lý trưởng nghiến răng nĩi [...].

(Tinh thần thể dục, Nguyễn Cơng Hoan)

Trong câu (a), đỏ ảnh hưởng đến Lan nhưng khơng phải ảnh hưởng đến tồn bộ cơ thể mà chỉ một phạm vi mà thơi (mặt); ở câu (b), tính thực tiễn lúc này chỉ một phương diện, một nét phẩm chất của chủ thể và VT giàu cho ta biết về mức độ, tính chất đĩ như thế nào; trong câu (c), rộng chỉ là đặc tính chỉ áp dụng với cổ mà thơi; tương tự, chậm (muộn) trong (d) chỉ nĩi về giờ giấc.

Do BN chỉ đĩng vai trị chỉ ra phạm vi ảnh hưởng đến chủ thể mà nghĩa của VT thể hiện chứ khơng phải chỉ một thực thể khác, do đĩ chúng tơi xếp VT trong những kiểu câu này là VT NgĐ kém điển hình.

Các VT trạng thái cũng cĩ thể cĩ BN là một (ngữ) VT. Lúc này đặc tính của VT trạng thái cũng tác động vào tính chất của (ngữ) VT đứng sau nĩ.

57. a.Ởđây, khĩ giữ thiên lương cho lành vững[…].

(Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân) b.Thằng bé này chm nĩi.

c. Thánh mẫu bèn bảo Nguyễn Kiêm một mặt báo cho bọn quân sĩ hãy chm khởi sự lại vài ngày. (Hồng Lê nhất thống chí, Ngơ gia văn phái)

Nĩi chung các từ in đậm trong ví dụ trên khơng thể được hiểu là phĩ từ được. Nếu trong câu (a)

khĩ giữ thiên lương cĩ thể tạm xem là gần nghĩa với giữ thiên lương khĩ thì trong câu (b) chậm nĩi

hồn tồn khơng thể xem là tương đương với nĩi chậm; tương tự, chậm khởi sự (chưa vội khởi sự) khơng thể coi là tương đương với khởi sự chậm (bắt đầu cơng việc một cách từ từ). Các câu trong ví dụ trên hướng người ta đến đặc tính của chủ thể, đến phạm vi áp dụng của đặc tính đĩ lên VT được đề cập ở BN chứ khơng phải hướng tới các hành động.

Một điểm cần lưu ý là cách dùng NgĐ của những VT nhĩm này chỉ là cách dùng phái sinh, cách dùng cơ bản (cách dùng mà người bản ngữ nghĩ đến trước tiên) của chúng vẫn chính là cách dùng NĐ. Khả năng mang BN của ‘tính từ’ đã được nhiều tác giả đề cập tới. Chẳng hạn, Nguyễn Kim Thản [81] đã bàn tới một số cấu trúc ngữ đoạn tính từ (tr. 157-162), Đinh Văn Đức [25] đề cập tới các thành

tố phụ cĩ tính chất ‘thực’ sau tính từ (tr. 164-165), Diệp Quang Ban [4] cũng bàn tới các thực từ đứng sau tính từ và cho rằng xu thế chung rất giống với thành phần đứng sau ‘động từ’ (tr. 104-105), v.v.

2.2. CHUYỂN ĐỔI DIỄN TRỊ VÀ HIỆN TƯỢNG VỊ TỪ CĨ HAI CÁCH DÙNG TRONG TIẾNG VIỆT TIẾNG VIỆT

Cũng như trong nhiều ngơn ngữ khác, hiện tượng VT cĩ hai cách dùng NĐ và NgĐ (từ nay, gọi là VT cĩ hai cách dùng) cũng tồn tại trong tiếng Việt. Hơn thế, hiện tượng này trong tiếng Việt cịn tồn tại với sự phong phú cả về số lượng và kiểu dạng. Những biểu hiện bề mặt như vừa trình bày (VT cĩ hai cách dùng) cĩ nguồn gốc sâu xa với hiện tượng bề sâu là sự chuyển đổi diễn trị (valency change). Chuyển đổi diễn trị là hiện tượng một VT cĩ thể tham gia vào những cấu trúc với số lượng diễn tố khác nhau. Sự thay đổi số lượng diễn tố phần lớn kéo theo sự thay đổi tư cách cú pháp của VT đang xét. Một VT NĐ khi thay đổi diễn trị cĩ thể trở thành VT NgĐ và ngược lại. Như vậy thay đổi diễn trị thường gắn với hiện tượng mà các tài liệu ngữ pháp truyền thống gọi là VT cĩ hai cách dùng/ VT kiêm chức/ VT trung tính.

Lí thuyết về thay đổi diễn trị với nội hàm như trên đã tạo ra một bước tiến quan trọng trong việc giải thích hiện tượng VT cĩ hai cách dùng. Lí thuyết này mặc dù cơ bản dựa trên lí thuyết ngữ pháp tạo sinh (về mối quan hệ giữa cấu trúc bề mặt và cấu trúc sâu) nhưng lại giải thích một cách cĩ cơ sở hơn và thuyết phục hơn khi dùng đến cấu trúc nghĩa của VT, đến khái niệm diễn trị.

Hiện tượng thay đổi diễn trị được S. Dik [138] khái quát thành hai hình thức cơ bản25: rút gọn diễn trị (valency reduction) và mở rộng diễn trị (valency extension).

2.2.1.Rút gọn diễn trị và sự chuyển loại VT trong tiếng Việt

2.2.1.1. Rút gn din tr

Rút gọn diễn trị là hiện tượng một VT nguyên thủy bị rút gọn số lượng diễn tố ở cấu trúc nghĩa ban đầu trở thành một VT mới cĩ số lượng diễn tố ít hơn và cĩ thể cĩ sự chuyển đổi tư cách cú pháp.

58. a.Mary is washing these clothes. ‘Mary đang giặt quần áo’

b. These clothes wash easily. [138, tr.1] ‘Quần áo này dễ giặt’

Trong ví dụ trên, VT ở câu (a) cĩ hai diễn tố (Mary là Tác thể; these clothes là Bị thể); trong khi đĩ, cũng cùng VT này ở câu (b) chỉ cĩ một diễn tố trong cấu trúc nghĩa là cịn giữ lại: these clothes. Và cương vị cú pháp của vai nghĩa này cũng thay đổi. Ngữ đoạn giữ vai Bị thể trong câu (a) vốn cĩ tư

Một phần của tài liệu Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt( so sánh với tiếng Anh) (Trang 81 - 83)