Quanh ệý nghĩa giữa danh từ này với VT trước nĩ khá phức tạp Nếu xem chúng là đồng âm thì khĩ giải thích sự gần gũi về ý nghĩa giữa chúng Sự giống nhau về hình thức giữa VT và danh từ trung tâm về ngữ nghĩa trên được chúng tơi xem là hiện tượng

Một phần của tài liệu Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt( so sánh với tiếng Anh) (Trang 78 - 81)

- VT chuyển động cĩ hướng kết hợp bổ ngữ chỉ vị trí

21Quanh ệý nghĩa giữa danh từ này với VT trước nĩ khá phức tạp Nếu xem chúng là đồng âm thì khĩ giải thích sự gần gũi về ý nghĩa giữa chúng Sự giống nhau về hình thức giữa VT và danh từ trung tâm về ngữ nghĩa trên được chúng tơi xem là hiện tượng

nghĩa giữa chúng. Sự giống nhau về hình thức giữa VT và danh từ trung tâm về ngữ nghĩa trên được chúng tơi xem là hiện tượng ‘nhất tựđa loại’ – nghĩa là hai hình thức xuất hiện đĩ là hai cách dùng (khác về từ loại) của một từ. Chúng tơi tạm gọi BN trong cấu trúc này là BN đồng nguyên.

tiếng Việt, chẳng hạn, vẽ trong “Hắn vẽ một bức tranh” là một VT NgĐ điển hình bởi khơng cĩ sự tương đồng nào về ý nghĩa cũng như hình thức giữa vẽ với bức tranh cả – bức tranh đơn giản là sản phẩm của hành động vẽ mà thơi; trong khi đĩ với tiếng Anh, paint trong “He painted a paint”22 là một

VT NgĐ kém điển hình bởi VT (paint) và danh từ làm BN (paint) cĩ cùng hình thức (cùng gốc). Tuy nhiên nếu ta đồng ý theo hướng phân chia VT đồng nguyên thành hai loại như trên thì vẽ trong cả hai ngơn ngữ đều là VT NgĐ điển hình.

Hoa Pham (1999) đã chứng minh khá thuyết phục BN đồng nguyên trong tiếng Việt cĩ thể đảm nhận hai vị trí trong cấu trúc VT NgĐ: (i) BN trực tiếp (kiểu: Nĩ bĩ một bĩ củi); (ii) BN gián tiếp (kiểu: Tơi nhớ Hiền với một nỗi nhớ sâu sắc). Mỗi loại này đều cĩ những hoạt động cú pháp riêng. Tác giả cũng chứng minh BN đồng nguyên trong những cấu trúc trên hồn tồn cĩ đầy đủ tư cách là những tham tố do đĩ chúng là những ‘BN thực’ (từ dùng của tác giả) chứ khơng phải chỉ là yếu tố hình thức trên bề mặt cú pháp [188, tr.229-245]. Tác giả cũng cho rằng những đặc điểm đĩ là dấu hiệu phản ánh sự khác biệt giữa tiếng Việt với các ngơn ngữ khác. Những luận điểm đề xuất của tác giả về các kiểu BN đồng nguyên và về tư cách NgĐ của VT cĩ BN loại này cĩ thể được chứng minh dễ dàng trong thực tiễn sử dụng tiếng Việt.

Việc tách VT cĩ BN đồng nguyên làm một tiểu nhĩm của VT NgĐ nĩi riêng và việc tách VT NgĐ ra thành VT NgĐ điển hình và kém điển hình rõ ràng là hữu ích về mặt khoa học cũng như thực tiễn nhưng dù sao chúng ta cũng khơng quên rằng những khác biệt giữa VT NgĐ kém điển hình nĩi chung và VT cĩ BN đồng nguyên nĩi riêng so với VT NgĐ điển hình “chỉ là sự phân biệt ở phương diện từ vựng chứ khơng phải là sự phân biệt về mặt hình thức ngữ pháp” – điều mà C. Fries [143, tr.184] đã từng lưu ý.

- V t cĩ BN tương h

Đây là những VT mà BN trực tiếp là một tham tố chỉ người cùng tham gia hoạt động. Hoạt động thực hiện ở VT được thực hiện bởi cả tham tố ở vị trí chủ ngữ và vị trí BN.

53. Tơi gặp Lan.

Gặp trong ví dụ này cĩ bản chất hồn tồn khác với một VT như thấy, mặc dù cả hai cĩ cấu trúc bề mặt rất giống nhau. “Tơi gặp Lan” cĩ nghĩa là Lan cũng “gặp” tơi, tuy nhiên “tơi thấy Lan” chưa hẳn là Lan “thấy” tơi.

Cĩ một khác biệt đáng kể giữa tiếng Việt với tiếng Anh trong những cặp câu tương đương kiểu dưới đây.

54. a.Lan and Nam met. [132, tr.326]

22 Hiện tượng dùng He painted a paint ‘Anh ấy (đã) vẽ một bức tranh’ và She sang a song ‘Cơ ấy (đã) hát một bài hát’ thay cho He painted ‘Anh ấy (đã) vẽ’ và She sang ‘Cơ ấy (đã) hát’ được G. Leech và J. Svartvik [169, tr.184] giải thích như là biểu hiện của painted ‘Anh ấy (đã) vẽ’ và She sang ‘Cơ ấy (đã) hát’ được G. Leech và J. Svartvik [169, tr.184] giải thích như là biểu hiện của nguyên tắc đặt trọng tâm vào cuối câu (end-weight) của tiếng Anh – một cách tránh dùng cấu trúc VT NĐ quá giản lược – tạo ra cảm giác VT của một mệnh đề cần phải dài hơn, phức tạp hơn về mặt ngữ pháp so với chủ ngữ.

Lan và Nam (đã) gặp “Nam và Lan đã gặp nhau”

b.Nam và Lan đã gặp nhau.

Trong ví dụ (a), meet (met là hình thức quá khứ của meet: gặp/ gặp nhau) được xem là một VT NĐ. Tuy nhiên, ở ví dụ (b), gặp lại cần phải xem là một VT NgĐ kém điển hình bởi nĩ phải cần đến một BN (nhau23). Để thể hiện cùng một sự tình, trong tiếng Việt cĩ hai cách thể hiện (Nam gặp Lan

Nam và Lan gặp nhau) và trong cả hai cách, VT đều được dùng như một VT NgĐ kém điển hình; trong khi đĩ ở tiếng Anh, bên cạnh hai cách dùng tương đương với tiếng Việt (Nam met Lan Lan and Nam met each other) cịn một cách VT lại được dùng như một VT NĐ điển hình (Nam and Lan met) (x. chi tiết ở mục 3.2).

Trong tiếng Việt, một số VT cĩ giới từ với đứng trước BN tương hỗ (Nam trị chuyện với Lan;

Chúng tơi thảo luận với nhau,…). Trong những câu cĩ các VT kiểu này, chúng ta khơng thể lược bỏ giới từ (*Nam trị chuyện Lan; *Chúng tơi thảo luận nhau,…). Tính bắt buộc cĩ mặt giới từ địi hỏi cần phải xử lí VT trong những cấu trúc này là những VT NĐ kém điển hình. Đây cũng là một khác biệt đáng kể, xét về hình thức thể hiện, giữa tiếng Việt với nhiều ngơn ngữ khác, chẳng hạn tiếng Anh.

Như vậy, nếu khơng chấp nhận nhau là BN trực tiếp thì chỉ cĩ một số ít VT cĩ BN tương hỗ trong tiếng Việt được xem là VT NgĐ kém điển hình. Phần lớn VT tương hỗ được chúng tơi xếp vào nhĩm VT NĐ kém điển hình.

- V t ‘là’

là một VT cĩ vai trị, cách dùng khá đặc biệt trong tiếng Việt. Trong giới Việt ngữ học đã từng cĩ một cuộc tranh luận kéo dài về cấu trúc phổ biến gắn với VT này (cấu trúc ‘Danh + là + danh’). Phần lớn các tác giả thường coi nĩ là VT nối (linking verb) và thường đưa nĩ ra khỏi danh sách VT NĐ/ NgĐ. Lí do tách các VT nối ra khỏi sự lưỡng phân NĐ/ NgĐ là do quan hệ đồng nhất giữa chủ ngữ và BN (cùng sở chỉ). Thực ra, nếu đã lấy tiêu chí hình thức ngữ pháp làm tiêu chí chính để phân chia bậc một thì khơng thể loại ra khỏi bảng phân loại.

Mặc dù trong tiếng Việt cĩ đảm nhận chức năng “nối” nhưng xét các trường hợp sử dụng cơ bản của từ này chúng ta thấy vai trị của nĩ rất khác với VT to be trong tiếng Anh.

Cho dù to be trong một số cách dùng cĩ thể tương đương với vài VT khác (như become ‘trở nên’,

intent ‘cĩ ý định’, exist ‘tồn tại’, v.v) nhưng cách dùng trước hết và chủ yếu vẫn là để nối chủ ngữ với các bộ phận khác trong câu và dùng để thể hiện các phạm trù ngữ pháp (thời, thể, dạng…). Trong khi

23 Theo “Từđiển tiếng Việt” (Hồng Phê cb, 2006, tr.706), nhau là danh từ chỉ dùng làm bổ ngữđể biểu thị quan hệ tác động qua lại giữa các bên. Chúng tơi xem nhau là một đại từ tương hỗ. Tuy nhiên điều này khơng ảnh hưởng gì đến tư cách NgĐ của VT chi phối giữa các bên. Chúng tơi xem nhau là một đại từ tương hỗ. Tuy nhiên điều này khơng ảnh hưởng gì đến tư cách NgĐ của VT chi phối nĩ.

đĩ khơng đảm nhận những nhiệm vụ này hoặc đảm nhận với tư cách một yếu tố hồn tồn tuỳ ý24; cách dùng thường xuyên, chủ yếu của lại thường thể hiện đầy đủ tư cách của một VT ngơn liệu.

55. a. Anh ta trưởng phịng nhân sự.

a'. Anh ta đã trưởng phịng nhân sự rồi.

b. Anh ta cánh chim đầu đàn của đơn vị này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Trước tịa biệt thự một dịng suối.

trong 55a hồn tồn tương đương với “đảm nhiệm”; dùng khác một chút như trong (a’),

tương đương với “trở thành”; trong (b), cĩ vai trị định tính về chủ thể, nĩ tương đương với “cĩ phẩm chất”, “xứng đáng”; trong (c), lại là một VT tồn tại (cùng nhĩm với cĩ, cịn, tồn tại, hiện ra). Một khi chúng ta đã xem các VT đảm nhiệm, trở thành, xứng đáng và các VT thuộc nhĩm VT tồn tại là những VT ngơn liệu thì khơng lí gì gạt bỏ ra khỏi danh sách này. Việc so sánh trên, dù sao cũng chủ yếu dựa trên tiêu chí nghĩa. Tư cách NgĐ của chính ở chỗ sự cần thiết phải cĩ mặt của nĩ trong cấu trúc, và sự cần thiết phải cĩ mặt của ngữ đoạn danh từ phía sau nĩ. Trong các ví dụ trên, nếu lược bỏ , hoặc lược bỏ các ngữ đoạn danh từ phía sau , chúng ta sẽ cĩ những câu khơng được chấp nhận. Đây chính là lí do để cĩ thể xếp là vào nhĩm VT NgĐ. Tuy nhiên vì ngữ đoạn làm BN cho thường cĩ cùng sở chỉ hoặc thường thể hiện một số đặc điểm, phẩm chất gắn với chính chủ thể chứ khơng phải là một đối tượng/ thực thể khác nên chúng tơi xếp vào một nhĩm riêng nằm trong số những VT NgĐ kém điển hình.

Bàn về cương vị của các trợ động từ (auxiliaries) trong các ngơn ngữ trên thế giới, S. Steele (1978), S. Steele, Akmajian, Wasow (1979) cho rằng các trợ từ là một phạm trù cú pháp phổ quát nhưng các tác giả giải thích tính phổ quát theo cái nghĩa chúng là cái gì đĩ ‘cĩ sẵn’ trong các ngơn ngữ

lồi người chứ khơng phải là cái cần thiết phải xảy ra trong các ngơn ngữ lồi người. W. Croft (1991), đồng ý với một số tác giả khác, cho rằng các trợ động từ cần giải thích như một phạm trù trung gian về mặt lịch đại, mà ở trạng thái trước kia (hoặc trong trạng thái hiện nay của một số ngơn ngữ) chúng vốn là các động từ, hoặc trạng từ đầy đủ [133, tr.142]. Điều này cĩ lẽ rất đúng với tiếng Việt khi mà

đang cịn giữ rất nhiều đặc tính của một VT, và việc thể hiện các các ý nghĩa thời, thể, v.v. của tiếng Việt khơng phải dựa trên các “trợ động từ” mà dựa vào chính các nhĩm từ khác và dựa vào cách tổ chức các thành tố cú pháp.

- V t trng thái, tính cht

Một số VT chỉ trạng thái, tính chất (phần lớn trùng với các tính từ theo cách phân loại truyền thống) cĩ cách dùng NgĐ. BN của chúng lúc này chính là một tham tố mang vai Phạm vi (range) theo

24 Khơng chỉ tiếng Việt mà nhiều ngơn ngữ khác khơng cần thiết phải cĩ VT nối, thậm chí là khơng cĩ (chẳng hạn, tiếng Tagalog); hoặc cĩ từ nối nhưng khơng phải là VT (chẳng hạn, tiếng Hausa) [193, tr. 11].

Một phần của tài liệu Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt( so sánh với tiếng Anh) (Trang 78 - 81)