ĐỐI CHIẾU PHẠM TRÙN Đ/ NgĐ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH TỪ GĨC ĐỘ

Một phần của tài liệu Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt( so sánh với tiếng Anh) (Trang 123 - 124)

V SC SC ’ DP P DP P turn DP P SC the lights

3.3.ĐỐI CHIẾU PHẠM TRÙN Đ/ NgĐ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH TỪ GĨC ĐỘ

VAI NGHĨA

Trong việc nhận diện phạm trù NĐ/ NgĐ, nhiều tác giả đã dựa trên các tiêu chí thuộc về bình diện nghĩa. Như đã đề cập trong mục 2.1.2, P. Hopper & S. Thompson (1980) đã đề xuất đưa ra mười tiêu chí liên quan đến đặc điểm các vai nghĩa để xác định tính NgĐ của cú và cũng là của VT. Tùy theo

mức độ thỏa mãn các tiêu chí trên, tính NgĐ của các cú sẽ được định vị trên thang độ đang xét. Cụ thể, các tiêu chí mà mức độ [±thỏa mãn] được nêu ra như sau.

Cao Thấp

A. Tham tố >= 2 tham tố 1 tham tố A (Tác thể) & O36 (BN)

B. Dạng hành động hành động khơng hành động

C. Thể hữu đích vơ đích

D. Điểm tính cĩ điểm tính khơng cĩ điểm tính E. Ý nguyện cĩ ý nguyện khơng cĩ ý nguyện

F. Xác quyết xác quyết phủđịnh

G. Phương thức thực hữu vơ thực

H. Tính tác động A cĩ tiềm năng cao A cĩ tiềm năng thấp I. Mức O bịảnh hưởng O hồn tồn bịảnh hưởng O khơng bịảnh hưởng J. Tính cá biệt của O O cĩ tính cá biệt cao O khơng cĩ tính cá biệt

[163, tr.252]

Theo cách hiểu của các tác giả, NgĐ là một phạm trù cĩ tính thang độ và được nhận diện dựa trên những tiêu chí thuộc về phương diện ngữ nghĩa (đặc tính ngữ nghĩa của các tham tố). Các tác giả đã đưa ra giả thiết về tính phổ quát của phạm trù NgĐ như sau:

“Nếu hai cú (a) và (b) trong một ngơn ngữ khác nhau ở chỗ cú (a) cĩ tính NgĐ cao hơn ở bất kì đặc tính nào từ A - J, thì (nếu những khác nhau về ngữ nghĩa và ngữ pháp cùng xảy ra trong cú này) sự khác nhau đĩ cũng sẽ cho thấy cú (a) là cĩ tính NgĐ cao hơn” (tr.255).

Điều này cĩ nghĩa là các cú sẽ khác nhau về tính NgĐ phụ thuộc vào số lượng nhiều hay ít các đặc tính ở cột bên trái trong bảng trên. Cú nào càng thỏa mãn nhiều đặc tính ở cột bên trái sẽ càng cĩ tính NgĐ cao hơn, càng đi gần tới trạng thái NgĐ điển hình (cardinal transitivity).

Nhiều tác giả khác cũng đi theo hướng này để nhận diện và phân loại VT. Chẳng hạn, T. Givĩn cho rằng những VT cĩ hai tham tố: Tác thể và Bị thể biến đổi được gọi là những VT NgĐ điển hình, những VT cĩ BN trực tiếp nhưng khơng cĩ đặc tính bị biến đổi/ bị ảnh hưởng được ơng xếp vào nhĩm các VT NgĐ kém điển hình [152, tr.96-106].

Cĩ thể nĩi, những đặc tính ngữ nghĩa của các tham tố trong cấu trúc VT, như nhiều tác giả đã khẳng định, là mang tính phổ quát. Tuy nhiên sự phổ quát này cũng chỉ giới hạn trong một số phương

36 O (BN) được tác giả dùng khơng phải để chỉ BN với tư cách là một thành tố cú pháp mà với tư cách là một vai nghĩa. A (Tác thể) và O là hai tham tố trong một cú cĩ hai tham tố.

Một phần của tài liệu Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt( so sánh với tiếng Anh) (Trang 123 - 124)